Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pH=3 => CM=0.001mol/l => nH+ = 0.008mol (1)
pH=12 => pOH =2 =>CM= 0.01mol/l => nOH- = 0.01a (2)
pH=11 => pOH =3 =>CM= 0.001mol/l =>nOH- = 0.001(8+a) (3)
Vì môi trường mang tính bazo nên OH dư
=> lấy (2) - (1) = (3)
=> a xấp xỉ 1.78(l)
=> Đáp án B
Đáp án : D
Trong A :
n H + = 2 n H 2 S O 4 + n H N O 3 + n H C l = 0,21 mol
Trong B :
n O H - = nNaOH + nKOH = 0,49V mol
Để C có pH = 2 (axit) => H+ dư
=> nH+(C) = 10-pH .(0,3 + V) = 0,21 – 0,49V
=> V = 0,414 lit
Chọn A
450 ml X do trộn 225 ml HCl và 225 ml H2SO4 => nH+ = 0,1125 mol
nOH = 0,2V (mol)
Do Z có pH = 1 (axit) => axit dư => nH+ dư = 10-pH.(0,45 + V) = 0,1125 – 0,2V
=> V = 0,225 lit
Chọn D
pH = 1 [H+] bđ = 0,1M ⇒ nH+ bđ = 0,01
bđ = nNaOH = 0,1a
Sau khi trộn, pH = 12 > 7 là môi trường bazơ ⇒ OH- dư
Ta có: pOH = 2 ⇒ [OH-] dư = 0,01M ⇒ ndư = 0,1a – 0,01 = 0,01.0,2 ⇒ a = 0,12
Đáp án B
► Dung dịch thu được không pứ với AgNO₃
⇒ dung dịch thu được không còn Cl⁻
Ở đây ta cần chú ý, với H⁺ bị điện phân tại
catot và anot bị điện phân H₂O thì:
2H⁺ + 2e → H₂
2H₂O → 4H⁺ + O₂ + 4e
⇒ cộng lại cho khử e thì:
2H₂O → 2H₂ + O₂
⇒ xem như điện phân H₂O
⇒ pH không đổi
Mà ta thấy sau t(s) đầu tới t(s) sau
thì pH bị thay đổi
⇒ H₂O và H⁺ không bị điện phân
cùng lúc ngay t(s) đầu
► Mặt khác, phần xem như điện
phân H₂O không cần quan tâm
vì không có gì đặc biệt
⇒ xét phần còn lại thấy
nH⁺ giảm = nH⁺ bị điện phân
= 0,1 – 0,01 = 0,09 mol
nH⁺ sau khi điện phân
t(s) = 0,1 mol = nHCl ban đầu
⇒ nCl⁻ = 0,1 mol
BTe: nCu = (0,1 – 0,09) = 0,005 mol
Đáp án C
pH = 12 => pOH = 2 => n O H - b đ = 0 , 01 a
n H + bđ = 8.10-3
pH sau = 11 > 7 => OH-dư
Ta có: pOH sau = 3 => [OH-] dư = 10-3M => n O H - dư = 0,01a – 8.10-3 = 10-3.(a + 8)
=> a = 1,78