K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

ae ơi đề bài lại như này nhé chứng minh a 1 + a2 +....+a99 <1

4 tháng 1 2019

\(a_k=\frac{2k+1}{k^2\left(k+1\right)^2}=\frac{k^2+2k+1-k^2}{k^2\left(k+1\right)^2}=\frac{\left(k+1\right)^2}{k^2\left(k+1\right)^2}-\frac{k^2}{k^2\left(k+1\right)^2}=\frac{1}{k^2}-\frac{1}{\left(k+1\right)^2}\)

\(S=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{\left(1+1\right)^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{\left(2+1\right)^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{\left(3+1\right)^2}+...+\frac{1}{99^2}-\frac{1}{\left(99+1\right)^2}\)

\(S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}-\frac{1}{100^2}=1-\frac{1}{100^2}< 1\) ( đpcm ) 

... 

Các bạn có thấy lời giải này có vấn đề không ạ? Nếu có thì chữa lại giúp mình ạ. Các bạn đọc kĩ nhé, mình nghĩ là có ... Đề bài: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương \(n\ge3\) thì: \(2^n>2n+1\)   (1)                     ( chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học)Giải: Với n=3 thì 2^3 = 8 , 2n+1 = 2.3+1=7 . Rõ ràng vế trái lớn hơn vế phải. Vậy (1) đúng với n=3 .Giả sử (1)...
Đọc tiếp

Các bạn có thấy lời giải này có vấn đề không ạ? Nếu có thì chữa lại giúp mình ạ. Các bạn đọc kĩ nhé, mình nghĩ là có ...

 Đề bài: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương \(n\ge3\) thì: \(2^n>2n+1\)   (1)  

                   ( chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học)

Giải:

 Với n=3 thì 2^3 = 8 , 2n+1 = 2.3+1=7 . Rõ ràng vế trái lớn hơn vế phải. Vậy (1) đúng với n=3 .

Giả sử (1) đúng với n=k \(\left(k\in N,k\ge3\right)\) , tức là:

\(2^k>2k+1\)

Ta phải chứng minh \(2^{k+1}>2\left(k+1\right)+1\) hay \(2^{k+1}>2k+3\) (2)

Thật vậy: 

\(2^{k+1}>2.2^k\) , mà \(2^k>2k+1\) (theo giả thiết quy nạp)

Do đó: \(2^{k+1}>2\left(2k+1\right)=\left(2k+3\right)+\left(2k-1\right)>2k+3\) ( Vì 2k-1 > 0 )

Vậy (2) đúng với mọi \(k\ge3\)

 => \(2^n>2n+1\) với mọi số nguyên dương n và \(n\ge3\)

 

 

1
3 tháng 5 2017

sai:2k+1>2.2k

       2k+1=2.2k

sửa lại thì có thể đúng :v

4 tháng 7 2019

Ta có:

 \(a_k=\frac{3k^2+3k+1}{\left(k^2+k\right)^3}=\frac{k^3+3k^2+3k+1-k^3}{k^3\left(k+1\right)^3}=\frac{\left(k+1\right)^3-k^3}{k^3\left(k+1\right)^3}=\frac{1}{k^3}-\frac{1}{\left(k+1\right)^3}\)

=> \(a_1=\frac{1}{1^3}-\frac{1}{2^3}\)\(a_2=\frac{1}{2^3}-\frac{1}{3^3}\)\(a_3=\frac{1}{3^3}-\frac{1}{4^3}\); ....; \(a_9=\frac{1}{9^3}-\frac{1}{10^3}\)

=> \(1+a_1+a_2+...+a_9=1+1-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^3}-\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{9^3}-\frac{1}{10^3}\)

\(2-\frac{1}{10^3}=\frac{1999}{1000}\)

Chị quản lí giúp em bài này nữa ạ

1 Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho góc ABD=45 độ - \(\frac{gócBAC}{4}\) VẼ DE // CB(E thuộc AB).Chứng minh

a)Tứ giác BEDC là hình thang cân

b) EB=ED

c) CE là phân giác góc C