Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol khí H2 là:
n(H2) = 5,376/22,4 = 0,24 (mol)
V(ddHCl) = 500ml = 0,5l
Số mol HCl là:
n(HCl) = V(ddHCl).1 = 0,5.1 = 0,5 (mol)
Pthh: 2M + (2x)HCl → 2MClx + (x)H2
Số mol HCl phản ứng:
n(HCl pứ) = 2. n(H2) = 2.0,24 = 0,48 (mol). So với ban đầu thì HCl phản ứng còn dư.
Theo pthh thì: n(M) = 0,48/x (mol)
Khối lượng mol của kim loại M là:
9,6/n(M) = 9,6/(0,48/x) = 20x
--> x = 2 --> 20x = 40 (g/mol)
Vậy M là Ca --> Chọn B.
Đáp án B.
Số mol H2 là:
Số mol HCl nHCl = 0,5.1 = 0,5(mol)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Số mol HCl phản ứng: nHCl = 2. nH2 = 2.0,24 = 0,48(mol). So với ban đầu HCl phản ứng còn dư
Vậy M là Ca
Chọn B
Gọi hoá trị của kim loại M là n:
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)
= = 0,24 (mol)
Từ (1) => nM = = (mol)
Ta có: .M = 96 => M =
Biên luận: n = 1 => M = 20 (loại)
n = 2 => M = 40 (Ca)
n = 3 => M = 60 (loại)
Đáp án A
Do vậy AgNO3 dư nên ta thu được 0,27 mol Ag.
-> m = 29,16 gam
Đáp án C
Zn phản ứng vơi HCl tạo H2, kim loại không tan là Cu.
n(H2) = 0,2 mol suy ra n(Zn) =0,2 mol
Nên m(Zn) = 13g
Suy ra m(Cu) = 15- 13= 2g
Vì dung dịch HCl dư ⇒ Zn tan hết và còn lại m gam rắn đó là mCu.
+ Mà nZn = nH2 = 0,2 mol ⇒ mZn = 0,2 × 65 = 13 gam
⇒ mCu = 15 – 13 = 2 gam
Đáp án A
Chọn B
Gọi hoá trị của kim loại M là n:
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)
= = 0,24 (mol)
Từ (1) => nM = = (mol)
Ta có: .M = 96 => M =
Biên luận: n = 1 => M = 20 (loại)
n = 2 => M = 40 (Ca)
n = 3 => M = 60 (loại)
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là:
A.Mg
B.Ca
C.Fe
D.Ba