K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Đáp án C

Phương pháp: Gọi số cần tìm là a b c   ( a , b , c   ∈   2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 , chọn lần lượt các chữ số a, b, c sau đó áp dụng quy tắc nhân.

Cách giải: Gọi chữ số lập thành là  a b c   ( a , b , c   ∈   2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 .

Khi đó : a có 6 sự lựa chọn, b có 6 sự lựa chọn, c có 6 sự lựa chọn. =>Số các số gồm 3 chữ số được lập từ 6 chữ số đó là : 63 = 216.

11 tháng 11 2018

Đáp án C

Gọi số có 3 chữ số cần tìm là a b c ¯  

trong đó  a , b , c ∈ 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7

Chọn a có 6 cách, chọn b có 6 cách, chọn c có 6 cách

Số các số có 3 chữ số được lập thành là 6.6.6=216(số)

8 tháng 9 2017

Gọi số cần lập 

Bước 1: Xếp chữ số 0 vào 1 trong 5 vị trí từ a2 đến a6, có 5 cách xếp.

Bước 2: Xếp chữ số 1 vào 1 trong 5 vị trí còn lại (bỏ 1 vị trí chữ số 0 đã chọn), có 5 cách xếp.

Bước 3: Chọn 4 chữ số trong 8 chữ số {2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9}để xếp vào 4 vị trí còn lại, có  cách.

Theo quy tắc nhân có   số thỏa yêu cầu.

Chọn D.

31 tháng 10 2017

Đáp án A

Số các số thỏa mãn đề bài là  A 6 3 = 120 .

4 tháng 11 2017

Đáp án A

Số cách lập số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau từ 6 chữ số là  A 6 3 = 120

NV
3 tháng 1 2022

Tổng 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối là 2+3+4+5+6+7=27, hiệu của chúng là 3

\(\Rightarrow\) Tổng 3 chữ số đầu là 12

\(\Rightarrow\) 3 chữ số đầu là (2;3;7); (2;4;6);(3;4;5) có 3 trường hợp (với mỗi bộ 3 chữ số đầu sẽ có đúng 1 bộ 3 chữ số cuối tương ứng)

\(\Rightarrow\) Có \(3.3!.3!=108\) số thỏa mãn

27 tháng 12 2021

ai giúp em vs ạ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2021

Lời giải:

a. Số số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau luôn có mặt 1 là:

$5.A^4_6=1800$ (số)

b.

Số số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau luôn có mặt 1 mà không có 7 là:

$5.A^4_5=600$ (số)

Số số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau luôn có mặt 1 và 7 là:

$1800-600=1200$ (số)

29 tháng 4 2019

Chọn A

Cách 1:

Ta có S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số được lập từ X = {6;7;8}, trong đó chữ số 6 xuất hiện 2 lần; chữ số 7 xuất hiện 3 lần; chữ số 8 xuất hiện 4 lần nên

 cách xếp 2 chữ số 6 vào 2 trong 9 vị trí

 cách xếp 3 chữ số 7 vào 3 trong 7 vị trí còn lại

Có 1 cách xếp 4 chữ số 8 vào 4 trong 4 vị trí còn lại

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S nên 

Gọi A là biến cố “số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6”

TH1: 2 chữ số 6 đứng liền nhau

Có 8 cách xếp cho số .Trong mỗi cách như vậy có C 7 3  cách xếp chữ số 7 và 1 cách xếp cho các chữ số 8

Vậy có số 8. C 7 3 .1 = 280 số

TH2: Giữa hai số 6 có đúng 1 chữ số và số đó là số 8.

Có 7 cách xếp cho số .Trong mỗi cách như vậy có C 6 3  cách xếp chữ số 7 và 1 cách xếp các chữ số 8

Vậy có 7. C 6 3  = 140 số

TH3: Giữa hai số 6 có đúng 2 chữ số và đó là hai chữ số 8.

Tương tự Có 6. C 5 3 = 60 số

TH4: Giữa hai số 6 có đúng 3 chữ số và đó là ba chữ số 8.

Có 5. C 4 3 = 20 số

TH5: Giữa hai số 6 có đúng 4 chữ số và đó là bốn chữ số 8.

Có 4. C 4 3  = 4 số

Từ đó suy ra 

Xác suất cần tìm là 

Cách 2:

- Số phần tử không gian mẫu 

- Tính số phần tử của biến cố A“số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6”

Xếp 2 số 6 có 1 cách:  

Xếp 3 số 7 vào 2 khoảng  cách ( số cách xếp bằng số nghiệm nguyên không âm của phương trình 

Xác suất cần tìm là