K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2021

undefined

12 tháng 2 2022

undefined

12 tháng 2 2022

a)n CaCO3=\(\dfrac{100}{100}\)=1 mol

CaCO3-to>CaO+CO2

1--------------1 mol

=>m CaO=1.56=56g

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

m CaCO3=m CaO+m CO2

m CaCO3=112+88=200g

 

10 tháng 4 2021

\(n_{CO_2}=n_{CO}=\dfrac{p}{100}\left(mol\right)\)

\(\text{Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: }\)

\(m_X+m_{CO}=m_Y+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow m_X-m_Y=m_{CO_2}-m_{CO}\)

\(\Leftrightarrow\) \(m-n=\dfrac{p}{100}\cdot44-\dfrac{p}{100}\cdot28=0.16p\)

\(\Leftrightarrow m=n+0.16p\)

3 tháng 3 2023

Đặt CTHH oxit sắt: \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yCO_2\)

hh khí A gồm: khí CO2 và có thể có CO (dư)

\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=22\) \(\Rightarrow M_A=22.2=44\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{44n_{CO_2}+28n_{CO\left(dư\right)}}{n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}}=44\)

\(\Leftrightarrow16n_{CO\left(dư\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow n_{CO\left(dư\right)}=0\left(mol\right)\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                       0,15         0,15                ( mol )

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(Fe_xO_y\right)}=\dfrac{8-0,15.16}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) CTHH: \(Fe_2O_3\)

\(V_{CO}=V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

 

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

21 tháng 3 2021

\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)

21 tháng 3 2021

2)

\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)

Ta có :

\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

17 tháng 9 2017

B2Hỏi đáp Hóa học

17 tháng 9 2017

- Cân bằng PTHH (1) thiếu số 3 trước CO2

\(n_{CO_2}pu2=0,4-\dfrac{3}{2}.n_{Fe}=0,4-1,5.0,2=0,1mol\)

nCuO=0,1 mol

mCuO=0,1.80=8g

mhh=16+8=24g

21 tháng 4 2022

\(a,\%Na=\dfrac{23}{85}.100\%=27,06\%\\ \%N=\dfrac{14}{85}.100\%=16,47\%\\ \%O=100\%-27,06\%-16,47\%=56,47\%\\ b,\%Al=\dfrac{54}{234}.100\%=27,1\%\\ \%C=\dfrac{36}{234}.100\%=15,4\%\\ \%O=100\%-27,1\%-15,4\%=57,5\%\)

\(c,\%N=\dfrac{28}{79}.100\%=35,4\%\\ \%H=\dfrac{4}{79}.100\%=5,1\%\\ \%O=100\%-35,4\%-5,1\%=59,5\%\)

21 tháng 4 2022

\(M_{NaNO_3}=23+14+16.3=85\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow\%m_{Na}=\dfrac{23.100\%}{85}=27\%\\ \%m_N=\dfrac{14.100\%}{85}=16,47\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(16,47\%+27\%\right)=56,53\)