Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng của 4 số là
9 x 4 = 36
Gọi bốn số đó là a, b, c, d
Vì nếu lấy số thứ nhất cộng 2, số thứ hai trừ đi 2, số thứ ba nhân với 2, số thứ tư chia 2 thì được 4 số bằng nhau nên ta có :
a + 2 = b - 2 = c x 2 = d : 2
=> \(\frac{a+2}{2}=\frac{b-2}{2}=\frac{2c}{2}=\frac{d:2}{2}\)
=> \(\frac{a+2}{2}=\frac{b-2}{2}=c=\frac{d}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a+2}{2}=\frac{b-2}{2}=c=\frac{d}{4}=\frac{a+2+b-2+c+d}{2+2+1+4}=\frac{a+b+c+d}{9}=\frac{36}{9}=4\)
=> ( a + 2 ) = 2. 4 = 8
( b - 2 ) = 2 . 4 = 8
c = 4
d : 4 = 4
=> a = 6
b = 10
c = 4
d = 16
Vậy 4 số đó lần lượt là 6; 10; 4; 16
Bài 11:
Giải
Hiệu của chúng là :
\(178-132=46\)
Số lớn là :
\(\left(132+46\right)\div2=89\)
Số bé là :
\(89-46=43\)
Đáp số : Số lớn : 89
Số bé : 43
Bài 12:
Giải
Hiệu hai số đó là :
\(172\div2=86\)
Số lớn là :
\(\left(234+86\right)\div2=160\)
Số bé là :
\(160-86=74\)
Đáp số : Số lớn: 160
Số bé : 74
Bài 18:
Giải
Số thứ nhất là:
\(\left(1978+56\right)\div2=1017\)
Tổng của số thứ hai với số thứ ba là:
\(1017-56=961\)
Số thứ ba là :
\(\left(961-36\right)\div2=\frac{925}{2}\)
Số thứ hai là :
\(\frac{925}{2}+36=\frac{997}{2}\)
Đáp số : Số thứ nhất : 1017
Số thứ hai : \(\frac{997}{2}\)
Số thứ ba : \(\frac{925}{2}\)
Tổng của hai phân số là: \(\dfrac{8}{5}\)
Hiệu hai phân số là: \(\dfrac{14}{10}\) = \(\dfrac{7}{5}\)
Phân số lớn là: ( \(\dfrac{8}{5}\) + \(\dfrac{7}{5}\)) : 2 = \(\dfrac{3}{2}\)
Phân số bé là : \(\dfrac{3}{2}-\dfrac{7}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
Đáp số:...
Ta có: ST1 - ST2 + Hiệu = 25
Hiệu + Hiệu = 25
Vậy Hiệu của 2 số đó là:
25÷2=12,5
Số thứ nhất gấp 3 lần số thứ 2. Nên ta coi số thứ nhất là 3 phần, còn số thứ hai là 1 phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
3-1=2 (phần)
Số thứ hai là:
12,5÷2=6,25
Số thứ nhất là:
6,25+12,5=18,75
Đ/s:......
ab=27+ba
ab-ba = 27
10a+b-10b-a=27
9(a-b)=27
a-b=3
ab=96, 85, 74, 63, 52, 41, 30
ab = 27 + ba
ab-ba = 27
10a + b-10b-a = 27
9 (a-b) = 27
a-b = 3
ab = 96, 85, 74, 63, 52, 41, 30
Gọi 5 số xếp theo thứ tự tuỳ ý là a1, a2, a3, a4, a5 trong đó có 4 số lẻ và 1 chẵn
Đặt S = ( a1 - 1 ) x ( a2 - 2 ) x ( a3 - 3 ) x ( a4 - 4 ) x ( a5 -5 )
Trong mỗi hiệu của tích trên số bị trừ có 4 số lẻ, một số chẵn. Số trừ có ba số lẻ, hai số chẵn như vậy chắc chắn có một hiệu là số chẵn, suy ra S là số chẵn
Chú ý: Nếu bạn không để ý đến giả thiết: " xếp theo thứ tự tuỳ ý " thì lời giải của bạn chỉ xét một trường hợp
co 3 so le thi 1 trong ba so do se tru di so le va se co ket qua la so chan
so chan nhan voi may van bang so chan
chi khac ket qua thoi nhung no van la so chan
thu lam xem