Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Lấy ba đoạn thẳng từ năm đoạn thẳng có C 5 3 = 10 cách. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố: " Ba đoạn thẳng lấy ra tạo thành ba cạnh của một tam giác ".
Khi đó 3 đoạn thẳng được chọn thỏa mãn tính chất: Tổng độ dài 2 đoạn thẳng luôn lớn hơn độ dài đoạn thẳng còn lại.
Có 3 bộ thỏa mãn là
Vậy xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra tạo thành ba cạnh của một tam giác là
Biến cố A : "ba điểm tạo thành tam giác", tức là ba điểm không thẳng hàng.
Có 2 trường hợp:
- Hai điểm thuộc a và một điểm thuộc b có C 6 2 . C 5 1 cách
- Hai điểm thuộc b và một điểm thuộc a có C 6 1 . C 5 2 cách
Suy ra,số phần tử của biến cố A là:
Ω A = C 6 2 . C 5 1 + C 6 1 . C 5 2 = 135
Đáp án A.
Chọn D
Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Ta có .
Gọi A là biến cố: “trong ba số được chọn ra không chứa hai số nguyên liên tiếp”.
Gọi a 1 , a 2 , a 3 là ba số thỏa mãn .
Không có hai số nguyên liên tiếp nào .
Đặt . Khi đó: .
Số cách chọn bộ ba số => có C 7 3 cách chọn a 1 , a 2 , a 3
Suy ra
Do đó
Đáp án D
Dễ có số cách chọn 3 điểm từ 11 điểm đã cho là : C 11 3 = 165
Để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác thì phải thỏa mãn 3 điểm đó không thẳng hàng. Do đó có hai trường hợp xảy ra :
- Thứ nhất có hai điểm trên đường thẳng a và một điểm trên đường thẳng b
- Thứ hai có một điểm trên đường thẳng a và hai điểm trên đường thẳng b
Từ đây suy ra số cách chọn 3 điểm để tạo thành một tam giác là : C 6 2 C 5 1 + C 6 1 C 5 2 = 135
Vậy xác suất cần tìm là 135 165 = 9 11 . => Chọn đáp án D.
Số tam giác tạo ra từ 18 đỉnh là :
\(C^3_{18}=816\)
Với 1 đỉnh , ta kẻ đường kính từ đỉnh đó đi qua tâm đa giác đều, thì mỗi cặp điểm nằm đối xứng qua đường kính đó ghép với đỉnh kia tạo thành tam giác cân.
Mà có tất cả 8 cặp đó
=> Với 1 đỉnh tạo được 8 tam giác cân
Với 18 đỉnh tạo được 144 tam giác cân.
Nhưng trong 18 đỉnh của đa giác đều , tạo được \(\dfrac{18}{3}=6\)
tam giác đều. Mà mỗi tam giác đều là cân tại 3 đỉnh
Vậy nên 6 tam giác đều đó được lặp lại 3 lần, thừa 2 lần.
Vậy số tam giác cân thực tế là : 144 - 6 x 2=132
Xác suất là \(P=\dfrac{132}{816}=\dfrac{11}{68}\)
Chọn A
Có 300 số tự nhiên nhỏ hơn 300 nên n( Ω ) = 300.
Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà chia hết cho 3 là: (297-0):3 + 1 = 100.
Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà không chia hết cho 3 là: 300 - 100 = 200 nên n(A) = 200.
Vậy
a) Ω gồm bộ ba đoạn thẳng khác nhau trong số năm đoạn thẳng đã cho.
b) A gồm các bộ có tổng của hai số lớn hơn số còn lại.
Ta có n(A) = 7
Vậy