K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Hình : Tự vẽ

a) Có : \(A,B\in Ox\)

OA<OB ( 5<8)

-> A nằm giữa O và B

b) A nằm giữa O và B ( cmt )

OA=5cm

OB=8cm

-> AB = OB-OA=8-5=3cm

c) Có : OA=5cm

AB=3cm

-> \(OA\ne AB\)

-> A không là trung điểm của OB

d) Do : M là trung điểm OA ( GT )

-> OM=MA= 5:2=2,5cm

N là trung điểm của AB (GT )

-> AN=NB=3:2=1,5cm

Vì MN=MA+AN

-> MN=2,5+1,5=4cm

#Hoctot

1 tháng 1 2021

O x A B M N '

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OB < OA ( 8 cm < 5 cm )

=> A nằm giữa O và B (*)

b, Vì A nằm giữa O và B 

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA 

=> AB = 8 - 5 = 3 cm 

Vậy AB = 3 cm (**)

c, Do (*) ; (**) suy ra : A là trung điểm OB 

d, Vì M là trung điểm OA 

\(\Rightarrow MA=\frac{OA}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)cm 

Vì N là trung điểm AB 

\(\Rightarrow AN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là : 

MN = MA + AN = 2,5 + 1,5 = 4 cm 

Vậy MN = 4 cm 

2 tháng 1 2021

Câu b đề thiếu ă

4 tháng 1 2021

bổ sung: b, chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

4 tháng 2 2017

ừm cũng đúng nhưng hơi sai lỗi chính tả đó bạn

4 tháng 2 2017

vui

31 tháng 3 2017

27 tháng 4 2016

-có hai lực

+lực kéo của sợ dây và trọng lực

-lực kéo của sợi và trọng lực là hai lực cân bằng ,lực kéo của sợi dây có hướng mũi tên đi lên còn trọng lực có hướng mũi tên đi xuống

-0,49 niutơn

2.lấy cân nặng của bạn nhân với 9,8 hoặc 10.Ko thay đổi vì trọng lực luôn có phương thẳng đúng và chiều hướng về trái đất và khối lượng của bạn ko thay đổi 

3

3

 

 

Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ . Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .

Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?

Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ .

Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu hỏi sau :

a/ Treo một vật nặng vào lò xo .

- Vật tác dụng vào lò xo một lực gì ? Kết quả tác dụng của lực ?

- Lò xo có tác dụng lên vật không ? Lực đó là lực gì ?

- Tại sao khi treo vật vào lò xo , vật không bị rơi xuống đất ?

b/ Một đèn chùm được giữ yên bằng 2 sợi dây treo . Hỏi có những lực nào tác dụng lên đèn chùm ? Hãy nhận xét ev62 các lực đó .

Câu 5 : Dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng một bịch đường , khi cân thăng bằng , ở đĩa bên kia người ta đặt các ủa cân : 500g, 200g,200g,100g . Hãy tính khối lượng của một bịch đường là bao nhiêu kg . Biết rằng đó cũng là số ghi trên vỏ bịch đường , em hãy cho biết con số đó chỉ gì ?

Câu 6 : Để kéo một kiện hàng có khối lượng 600kg lên theo phương thẳng đứng , người ta phải dùng một lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu ? nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo chỉ còn lại 3/4 lần so với khi kéo phương thẳng đứng thì lực kéo khi dùng mặt phẳng nghiêng ?

0
14 tháng 3 2023

Lực tối thiểu 

`F=P=200N`

100N F P

14 tháng 3 2023

Cảm ơn

29 tháng 6 2021

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?