Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam
mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,2}{2y}\) ← 0,2 mol
→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\)
Xét các giá trị x, y
x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)
x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)
x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)
x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)
x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)
Vậy công thức của oxit là Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
0,025 0,025 0,05
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam
C% FeCl2 = 4,029%
C% FeCl3 = 10,31%
2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol
(1) Na2O + H2O → 2NaOH
0,02 0,04 mol
(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,02 0,04 0,02 mol
Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3
(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,005 0,005 0,01 mol
Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol
CM NaHCO3 = 0,1M, CM Na2CO3 = 0,15M
Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?
PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
.............0,05........0,2.......0,15.........
Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Theo phương pháp ba dòng .
=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )
=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)
b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
...0,15.....0,3.........0,15..............
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................
Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
.0,05...0,05............0,05.....0,05.....
Thấy : \(\dfrac{1.n_{Fe}}{1.n_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2>1\)
=> Sau phản ứng thu được 0,05 mol FeSO4, 0,05 mol Fe dư, 0,05 mol Cu .
Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m=m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
b, \(m_{ddY}=5,6+108-3,2-2,8=107,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,05\left(56+96\right)}{107,6}.100\%\approx7,06\%\)
a/gọi M2Ox là oxit kim loại M
M2Ox + xH2----->2 M +x H2O
24g 16,8g
TA có: 24.2.M=16,8.(2M+16x)
Cho x=1, M=18,67 loại
Cho x=2, M=37,33 loại
Cho x=3, M=56 nhận =>Fe
Vậy oxit kim loại đó là Fe2O3
b/ nFe2O3=0,15mol
Fe2O3 + 6HCl ------> 2FeCl3 + 3H2O
0,15mol 0,9mol
0,9=\(\dfrac{7,3.1,15.Vml}{100.36,5}\) =>V=391,3ml
nCaO=0,4 mol
mH2O=1g=>nH2O=1/18mol
PTHH: CaO+H2O=> Ca(OH)2
0,4:1/18 => nCaO dư theo nH2O
Cm=1/18:1=1/18M
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 0,4.1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{K_2O} = \dfrac{1}{2}n_{KOH} = 0,2(mol)$
$m_{K_2O}= 0,2.94 = 18,8(gam)$
Suy ra: $a = 42,8 - 18,8 = 24(gam)$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{24}{80} = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{7,3\%} = 300(gam)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{300}{1,15} = 260,87(ml)$