Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của kim loại là n
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓
Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam)
Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam)
=> 2M. 6,84 = 2,52 (2M + 96n)
=> M = 28n
Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn
Vậy kim loại M là Fe
Đáp án C
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối S O 4 2 - khối lượng muối tăng lên so với khối lượng kim loại ban đầu là 96 gam.
Theo đề khối lượng tăng 3,42 -1,26 = 2,16 g.
Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol.
Đáp án B
Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).
(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Cu2+ + OH- → Cu(OH)2
(5) NaCl + H2O → kmn đpdd NaClO + H2.
(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.
Đáp án D
Đáp ánD
Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).
(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Cu2+ + OH- → Cu(OH)2
(5) NaCl + H2O NaClO + H2.
(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.
Sửa đề : $3,52 \to 2,52$
Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm
$2R + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = a(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $2,52 + 98a = 6,84 + 2a$
Suy ra : a = 0,045
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,09}{n} (mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,09}{n}.R = 2,52$
$\Rightarrow R = 28n$
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
Chọn đáp án C
Chọn C