Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNa2O=0,2mol
mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol
PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O
0,2: 0,35 so sánh : nNa2O dư theo nHCl
p/ư: 0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol
mNaCl=0,35.58,5=20,475g
mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g
=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%
PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + H2O
Theo đề bài ra tính theo số mol của MCl3 ta có:
2 . ( 20,4 / 2MM + 16 . 3 ) = 53,4 / MM + 35,5 . 3
<=> 66 MM = 1782
<=> MM = 27 ( Nhôm ) => Ôxít đó là: Al2O3
=> Số mol Al2O3 là: 20,4 : 102 = 0,2 ( mol )
=> Số mol HCl đã phản ứng là : 6 . 0,2 = 1,2 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng là: 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
a) Gọi n Zn = a(mol) ; n ZnO = b(mol)
=> 65a + 81b = 14,6(1)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
n ZnCl2 = a + b = 27,2/136 = 0,2(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = b = 0,1
%m Zn = 0,1.65/14,6 .100% = 44,52%
%m ZnO = 100% -44,52% = 55,45%
b)
n HCl = 2n Zn + 2n ZnO = 0,4(mol)
m dd HCl = 0,4.36,5/7,3% = 200(gam)
a) FeO + 2HCl -->FeCl2 +H2O
MgO + 2HCl --> MgCl2 +H2O
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 +3H2O
b) n HCl = 0,5a (mol)
Ta nhận thấy trong PT số mol HCl gấp 2 lần số mol H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hh + m HCl = m muối +m H2O
<=> 20,5 +0,5a . 36,5 =33,7 +0,5a/2
<=> a=0,733
a, \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
b, Gọi số mol của HCl là 0,5a mol
Áp dụng ĐLBTKL,
\(\Rightarrow m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow20,5+0,5a.36,5=33,7+\frac{0,5a}{2}\)
\(\Rightarrow a=0,733\)
Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?
mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)
===========================
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)
=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)
Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)
CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)
<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)
<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)
<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{H_2}=0,08\left(mol\right)< 0,1\left(mol\right)\)
→ HCl dư.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+n_{Fe}=x+y=0,04\left(1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 136x + 127y = 5,26 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,02.65}{0,02.65+0,02.56}.100\%\approx53,72\%\\\%m_{Fe}\approx46,28\%\end{matrix}\right.\)
gọi mol CuO là x; Fe2O3 là y
klượng hh= 80x+160y=32g(1)
mCa(OH)2 = 50.7,4:100=3,7->n Ca(OH)2=3,7:74=0,05 mol
hòa tan -hno3 ta được
cuo+ 2hno3 ----> cu(no3)2+ h2o
x => 2x => x
fe2o3+6hno3 -----> 2 fe(no3)3 + h2o
y => 6y => 2y
chung hòa axit
2hno3+ ca(oh)2 ----> ca(no3)2 + 2H2O
0,05 -----> 0,05
m ca(no3)2 = 0,05.164= 8,2g
mà bài cho 88,8 g muối khô
----> m 2 muối còn lại= 88,8- 8,2= 80,6g
hay 188x+ 242.2y= 80,6
từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:
x= 0,3
y=0,05
=> mol hno3 trong hh đầu là 2.x=2.0,3=0,6 mol=> mhno3( hh đầu)= 0,6.63=37,8g
-----------------------------sau---6.x=6. 0,05=0,3 mol=>---------------sau= 0,3.63=18,9
% axit trong hh đầu :37,8:56,7.100=66,7%
nồng độ mol= 0,9: 0,5=1,8M.
coppy nên lạc đề nhé ahihi đồ ngốc