Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P/s làm nhé :)
d là số nguyên tố nên d = { 2 ; 3 ; 5 ; 7 }
abcd là số chính phương mà số chính phương ko bao h tận cùng là 2 ; 3 ; 7 suy ra d = 5
abc5 chia hết cho 9 và 5 và là số chính phương nên ta có thể viết abc5 = 9.5.5a^2
Suy ra abc5 = ( 3.5.a )^2 = 15a^2
Tới đây cậu tự xét các trường hợp nhé :)
Gọi: \(A=n^2+4\)và \(B=n^2+16\)
Ta có: \(A=n^2+4=n^2-1+5=\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\)(1)
và \(B=n^2+16=n^2-4+20=\left(n-2\right)\left(n+2\right)+20\)(2)
Vì A;B là số nguyên tố nên từ (1) và (2) suy ra: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)và \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)không chia hết cho 5.
Mặt khác, tích của 5 số tự nhiên liên tiếp: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)phải chia hết cho 5.
Suy ra n chia hết cho 5. ĐPCM.
chứng minh tồn tại vô số n là số tự nhiên sao cho 4n2 +1 chia hết cho 5 và chia hết chô 13
Gia su x,y,z la 3 so nguyen to can tim
ta co: xyz=5(x+y+z) =>x+y+z=xyz/5
x+y+z la so nguyen=> xyz chia het cho 5 =>x=5 hoac y=5 hoac z=5 (vi x,y,z la so nguyen to)
cho x=5, ta dc: 5yz=5(5+y+z) =>yz=y+z+5 (1)
(1) <=> y=(y+z+5)/z = 1+ (y+5)/z
y la so nguyen to nen y+5 phai chia het cho z => y+5=nz (voi n la so nguyen duong)
(1)<=>y=n+1 (2)
thay (2) vao (1) ta dc: (n+1)z=n+1+z+5 =>nz=n+6 =>z=1+6/n
z la so nguyen to nen 6 phai chia het cho n =>n=1,2,3,6
lap bang liet ke:
n 1 2 3 6
z 7 4 3 2
y 2 3 4 7
vi y,z la so nguyen to nen cap so nguyen to la 2,7 voi n=1,6
vay ba so nguyen to can tim la: 2;5;7
Gọi 3 số nguyên tố đó là a,b,c
Ta có: abc =5(a+b+c)
=> abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố
=> chỉ có trường hợp 1 trong 3 số =5, giả sử là a =5
=> bc = b+c +5 => (b-1)(c-1) = 6
{b-1 =1 => b=2; c-1 =6 => c=7
{b-1=2, c-1=3 => c=4 (loại)
Vậy 3 số nguyên tố đó là 2, 5, 7
clink vào Câu hỏi tương tự hoặc ghi lại đề vào tìm ô Tìm câu hỏi.