K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
1 tháng 11 2021

1. ta có 

\(\hept{\begin{cases}a+b=15\times2=30\\b+c=7\times2=14\\a+c=11\times2=22\end{cases}\Rightarrow2\left(a+b+c\right)=30+14+22=66}\)

vậy \(a+b+c=33\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=33-30=3\\a=33-14=19\\b=33-22=11\end{cases}}\)

câu hai tương tự bạn nhé

25 tháng 1 2016

Ta có: \(\frac{a+b}{2}=15\Rightarrow a+b=15.2=30\left(1\right)\)

\(\frac{b+c}{2}=7\Rightarrow b+c=7.2=14\left(2\right)\)

\(\frac{c+a}{2}=11\Rightarrow c+a=11.2=22\left(3\right)\)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được:

\(2.\left(a+b+c\right)=30+14+22=66\)

\(\Rightarrow a+b+c=66:2=33\)

Rồi bạn trừ tổng a+b+c cho tổng a+b, b+c, c+a là được.
Đáp án: \(a=19,b=11,c=3\)

2 tháng 9 2017

cm bằng qui nạp 

thử n=1 ta có n^3+5n = 6 => dúng 

giả sử đúng với n =k 

ta cm đúng với n= k+1 

(k+1)^3+5(k+1) = k^3 +5k + 3k^2 +3k +6 

vì k^3 +5k chia hết cho 6, và 6 chia hết cho 6 nên ta cần cm 3k^2 +3k chia hết cho 6 <=> k^2 +k chia hết cho 2 

mà k(k +1) chia hết cho 2vì nếu k lẻ thì k+1 chẳn => chia hết 

nế k chẳn thì đương nhiên chia hết 

vậy đúng n= k+ 1 

theo nguyen lý qui nạp ta có điều phai chứng minh

12 tháng 3 2016

Ta có : (a+b)/2 = 15 ; (b+c)/2 = 7 ; (c+a)/2 =11 

=> a+b = 30 ; b+c = 14 ; c+a =22  (1)

=> a+b+c+c+b+a =30+14+22

=> 2*(a+b+c) =66

=> a+b+c=33

Kết hợp với (1) ta được : a=19 ; b=11 ; c=3