Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đáp án C
⇒ số mol CO2 thoát ra từ ống nghiệm hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.
Hiện tượng:
+ Ống nghiệm thứ hai (2) nhúng vào cốc nước nóng, hỗn hợp trong ống nghiệm có màu đậm dần lên.
+ Ống nghiệm thứ ba (3) nhúng vào cốc nước đá, hỗn hợp trong ống nghiệm trở nên nhạt màu hơn.
Giải thích:
2NO2(g) ⇌ N2O4(g)
\(\Delta_rH^0_{298}=-58kJ< 0\) ⇒ Chiều thuận toả nhiệt.
+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tức chiều phản ứng thu nhiệt) nên hỗn hợp có màu nâu đậm hơn.
+ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều phản ứng toả nhiệt) nên hỗn hợp trở nên nhạt màu hơn.
Đáp án C
Hướng dẫn
Do các nhóm ankyl gây nên hiệu ứng cảm ứng +I đẩy electron, làm tăng mật độ trên nhân thơm. Do đó phản ứng thế xảy ra dễ dàng hơn so với benzene. Nhóm –C2H5 có hiệu ưng +I lớn hơn nhóm –CH3. Do đó thứ tự làm mất màu là (3) à (2) à (1).
Đáp án C
Các mệnh đề dúng là: 1, 2, 3, 4
+ Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm chứa benzen không có hiện tượng.
+ Nhỏ nước vào anilin dung dịch không đồng nhất do anilin ít tan trong nước
Đáp án C
Các mệnh đề dúng là: 1, 2, 3, 4
+ Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm chứa benzen không có hiện tượng.
+ Nhỏ nước vào anilin dung dịch không đồng nhất do anilin ít tan trong nước
Hiện tượng: dung dịch ở dạng huyền phù có màu trắng đục chuyển dang trong suốt
Giải thích: Phenol tan trong dung dịch sodium hydroxide tạo dung dịch C6H5ONa trong suốt
PTHH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Thí nghiệm 1:
Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br–CH2Br
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2 + 2KOH
Thí nghiệm 2:
Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.
CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
CH≡CH + Br2 → CHBr=CHBr
CHBr=CHBr + Br2 → CHBr2-CHBr2
CH≡CH + KMnO4 + H2O → (COOH)2 + MnO2 + KOH
Nồng độ dung dịch HCl ở ống (2), (3) lớn hơn ở ống (1); diện tích tiếp xúc của bột Zn lớn hơn viên Zn hình cầu.
Chọn đáp án B