Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
nH2=13,14:22,4=0,6 mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2Al2Cl3+3H2
0,4<-1,2<----0,4<-----0,6
=> Al=0,4.27=10,8g
CMHCL=1,2:0,4=3M
CM Al2Cl3=0,4:0,4=1M
bài 2: nH2=0,2mol
PTHH: 2A+xH2SO4=> A2(SO4)x+xH2
0,4:x<---------------------------0,2
ta có PT: \(\frac{13}{A}=\frac{0,4}{x}\)<=> 13x=0,4A
=> A=32,5x
ta lập bảng xét
x=1=> A=32,5 loiaj
x=2=> A=65 nhận
x=3=> A=97,5 loại
=> A là kẽm (Zn)
a,Gọi hóa trị của kim loại Alà x
2A + xH2SO4 => A2(SO4)x + xH2
nH2 = V/22.4 = 6,72/22.4 = 0.3 (mol)
Theo phương trình ,nA = 0.3.2/x = 0.6/x (mol)
M= m/n = 5,4/(0.6/x) = 9x
Nếu x = 1 => M = 9 (loại)
Nếu x = 2 => M = 18 (loại)
Nếu x = 3 => M = 27 (Al)
Phương trình hóa học của phản ứng:
Cu + H 2 SO 4 → Không phản ứng
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
n Fe = 0,1 x 56 = 5,6g. Khối lượng Cu không hòa tan là
m = 10 - 5,6 = 4,4g
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có : \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,2}{n}\)
=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\)
Chạy nghiệm n=1 , 2, 3
n=1 =>M=12 (loại)
n=2 => M=24 (chọn)
n=3 => M=36(loại)
Vậy kim loại M là Mg
Pt : M + H2SO4 → MSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại M
nM = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MM = \(\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{2,4}{0,1}=24\) (dvc)
Vậy kim loại M là Mg
Chúc bạn học tốt