K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) $n_{Na} = \dfrac{2,3}{23} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} = 0,05(mol)$
$V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$

c) $n_{CuO} = \dfrac{2,4}{80} = 0,03(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Ta thấy : 

$n_{CuO} : 1 < n_{H_2} : 1$ nên $H_2$ dư

$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,03(mol)$
$m_{Cu} = 0,03.64 = 1,92(gam)$

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
15 tháng 3 2022

2H2+O2-to>2H2O

0,1----0,05----0,1mol

n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

=>m H2O=0,1.18=1,8g

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,1----0,1-------0,1------0,05

n Na=\(\dfrac{3,45}{23}\)=0,15 mol

=>Na dư

=>VH2=0,05.22,4=1,12l

15 tháng 3 2022

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

\(nH_2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(mH_2O=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

\(H_2O+2Na\rightarrow Na_2O+H_2\uparrow\)

\(nNa=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)

\(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)

=> Na dư , H2O đủ 

\(mH_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

4 tháng 5 2022

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8}{160}=0,08\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

            0,08---->0,24------>0,16

b, VH2 = 0,24.24,79 = 5,9496 (l)

c, mFe = 0,16.56 = 8,96 (g)

\(d,n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

LTL: \(0,16< \dfrac{0,4}{2}\) => HCl dư

Thep pthh: nH2 = nFe = 0,16 (mol)

=> VH2 = 0,16.24,79 = 3,9664 (l)

4 tháng 5 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8}{160}=0,08\left(mol\right)\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) 
            0,08         0,24     0,16
\(V_{H_2}=0,24.22,4=5,376l\\ m_{Fe}=0,16.56=8,96\left(mol\right)\) 
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
 \(LTL:\dfrac{0,16}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) 
=>HCl dư 
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,16\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,16.22,4=3,584l\)

16 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

a, Hiện tượng: Na nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước rồi tan dần, có khí thoát ra.

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

____0,1_____________0,1____0,05 (mol)

b, VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

c, mNaOH = 0,1.40 = 4 (g)

d, Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được ZnO dư.

Theo PT: \(n_{ZnO\left(pư\right)}=n_{Zn}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ nZnO (dư) = 0,05 (mol)

⇒ m chất rắn = mZn + mZnO (dư) = 0,05.65 + 0,05.81 = 7,3 (g)

Bạn tham khảo nhé!

 

16 tháng 5 2021

ôi làm mà quên mất chất dư chất hết :)))))))))

10 tháng 12 2021

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Định Luật Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=2.7+14.7-17.1=0.3\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

26 tháng 3 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,2____________0,2____0,2 (mol)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

9 tháng 4 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)

23 tháng 3 2023

a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{18,56}{232}=0,08\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,2}{4}\), ta được Fe3O4 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

7 tháng 5 2023

`a)PTHH:`

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`                                      `0,2`            `(mol)`

`b)n_[Mg]=[4,8]/24=0,2(mol)`

  `=>V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`

`c)`

`CuO + H_2 -> Cu + H_2 O`

`0,2`       `0,2`                                 `(mol)`

   `=>m_[CuO]=0,2.80=16(g)`