Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH : Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Từ PT \(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
a) \(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22=4,48\left(l\right)\)
b) mHCl = M.n = 36,5.0,4= 14,6 (g)
c) \(m_{FeCl_2}=M.n=127.0,2=25,4\left(g\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2(mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ nHCl = 2nFe = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 25,4 gam
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
a) 2Al +6HCl= 2AlCl3+3H2
Al2O3+6HCl= 2AlCl3+3H2O
b) nH2= 2,24:22,4= 0,1 mol
=> nAl= 0,06 mol( chỗ này chia không đẹp lắm)
mAl= 0,06.27=1,62g
%mAl= 1,62.100:20=8,1%
%mAl2O3= 100-8,1= 91,9 %
c)mAl2O3= 18,38g
nAl2O3= 0,2 mol
nHCl= 0,2.6+0,1.2=1,4 mol
mHCl= 1,4. (1+35,5)= ... tự tính
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c) nHCl = 2.nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
d) nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
PTPỨ: Zn + ZnSO4 (dư) -----> CuSO4 + H2
3,01875mol X (số cần tìm) mol
a) nCuSO4 =m:M = 483: 160 = 3,01875 (lật ngược lên trên phương trình đặt và tìm X)
Vậy X = 3,01875.1/1 = 3,01875
=> Vh2= n .22,4 = 3,01875 .22,4 = 67,62 L
b) ta có nzn = n CuSO4= 3,01875 => mZn = n.M = 3,01875 . 65 = 196,21875 g
(bạn không nên ghi nét đứt như mình nhé, sai đó, do bàn phím mình không có nét thẳng)
1)
a) nZn = 0,2 mol
nHCl = 0,2 mol
Zn (0,1) + 2HCl (0,2) -----> ZnCl2 (0,1) + H2 (0,1)
- Theo PTHH: nH2 = 0,1 mol
=> VH2 = 2,24 lít
b) - Theo PTHH: nZnCl2 = 0,1 mol
=> mZnCl2 = 13,6 gam
c) CM ZnCl2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)
b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)
d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)
\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)
\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)
Bài 1 :
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
Ta có :
\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)
BTKL,
\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)
\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)
Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.
Cho phần 1 tác dụng với oxi.
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Ta có:
\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)
\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.
Cho phần 2 tác dụng với HCl
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow k=1,5\)
Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.
\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100\%=32,5\%\\\%m_{Al_2O_3}=67,5\%\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: mAl2O3 = 20 - 0,1.65 = 13,5 (g)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{13,5}{102}=\dfrac{9}{68}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}+6n_{Al_2O_3}=\dfrac{169}{170}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{\dfrac{169}{170}}{1}\approx0,994\left(l\right)\)
d, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{9}{34}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=\dfrac{9}{34}.133,5\approx35,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)