K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

          Gọi ƯCLN(a,b)=d

=> a=dm,b=dn                   (m,n)=1

=> BCNN(a,b)=dmn

Theo bài ra ta có:  ƯCLN(a,b)+BCNN(a,b)=a+b

=>                                                     d+dmn=dm+dn

=>                                                  d.(1+mn)=d.(m+n)

=>                                                        1+mn=m+n

=>                                                 1+mn-m-n=0

=>                                             (mn-n)+(n-1)=0

=>                                         (n-1).m+(n-1).1=0

=>                                                (n-1).(m+1)=0

=>n-1=0=>n=1=>b=1.d=d

mà a=dm chia hết cho d=b

=>a chia hết cho b(1)

hoặc m+1=0=>m=-1=>b=-1.d=-d

mà a=dm=(-d).(-m) chia hết cho -d=b

=>a chia hết cho b(2)

Từ (1) và (2)=>a chia hết cho b

Vậy a chia hết cho b

14 tháng 7 2015

cách làm của Cương  đúng  nhưng viêt nhâm chỗ 1 + mn - m - n = 0  => (mn - n) + (n - 1) = 0 

Phải là (mn - n) + (1 - m) = 0 => n(m - 1) - (m-1) = 0 => (n-1).(m-1) = 0

1 tháng 3 2020

a, ta có (3a+2b )+( 2a+3b)=5(a+b) chia hêt cho 5

mà 3a+2b chia hết cho 5 nên 2a+3b chia hết cho 5 (đpcm)

b,Gọi (a,b)=d nên [a,b]=6d nên a=dm,b=dn

(a,b).[a,b]=a.b=d.d.6

a-b=d(m-n)=5 nên 5 chia hết cho d nên d =1 (nếu d = 5 thì loại) nên a.b = 6 nên a=6,b=1

22 tháng 2 2017

Ta có a^2 luôn chia 3 dư 1 hoặc 0 b^2 luôn chia 3 dư 1

=> a^2 + b^2 chia 3 dư 2 hoặc 0 mà theo đề bài a^2 + b^2 chia hết cho 3 nên a^2 chia hết cho 3 và b^2 chia hết cho 3 

=> a,b đều chia hết cho 3

22 tháng 2 2017

Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0

Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là

(0;0) (0;1) (1;0) (1;1)

Vì a2+b2chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3

k mình nhé

22 tháng 1 2019

Em phải học hằng đảng thức lớp 8

Anh giải cho :

ta có: 

<=> \(a^2-2ab+b+ab⋮9\)

<=> \(\left(a-b\right)^2+ab⋮9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2⋮9\\ab⋮9\end{cases}}\)

Xét \(\left(a-b\right)^2⋮9\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a-b⋮3\\a-b⋮-3\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}a⋮3\\b⋮3\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}a⋮-3\Rightarrow a⋮3\\b⋮-3\Rightarrow b⋮3\end{cases}}\end{cases}}\left(1\right)\)

Xét \(ab⋮9\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a⋮9\Rightarrow a⋮3\\b⋮9\Rightarrow b⋮3\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(a⋮3\)

                           \(b⋮3\)

26 tháng 11 2021

Answer:

Ta có:

\(a^2-ab+b^2⋮9⋮3\)

\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2-3ab⋮3\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2-3ab⋮3\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮3\)

\(\Rightarrow a+b⋮3\) (Vì 3 là số nguyên tố)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮9\)

Mà: \(a^2-ab+b^2=\left(a+b\right)^2-3ab⋮9\)

\(\Rightarrow3ab⋮9\Rightarrow ab⋮3\)

Do vậy: tồn tại ít nhất một trong hai số a hoặc b sẽ chia hết cho 3. Không mất tổng quát, ta giả sử a chia hết được cho 3

Lúc này: \(a.\left(a-b\right)⋮3\) mà \(a^2-ab+b^2=a.\left(a-b\right)+b^2⋮3\)

11 tháng 3 2016

hỏi  bài khó thế  ai mà trả  lời được

23 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có : UCLN(a,b)=18

=> a= 18m ; b = 18 n                UCLN (m,n) = 1
ta có : a.b= BCNN(a,b).UCLN(a,b)=630.18=5670

               =18m.18n=324.m.n=11340

                 =>m.n=11340:324=35

=>m,n thuộc U(35)={1,5,7,3} 

lập bảng 

mnab
13518630
5790126
7512690
35163018

vậy các cặp a,b thỏa mãn là (18,630);(90;126);(126;90);(630;18)

23 tháng 7 2021

a. để B chia hết cho2,5,9 dư 1 thì A có tận cùng là 1.

khi đó ta có:x1831 chia2,5,9 dư 1

suy ra (x+1+8+3+1) chia 9 dư 1

suy ra x=6 và y =1