K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

ta co . goc xOA = 1/2 goc AOB ( Ox la tia p/g goc AOB)

            goc AOy=1/2 goc AOC ( Oy la tia p/g goc AOC)

--> goc xOA + goc AOy = 1/2. ( goc AOB + goc AOC )

ma goc AOB + goc AOC =180 ( 2 goc ke bu  )

nen  goc xOy =1/2 .180 =90

4 tháng 3 2020

bạn tham khảo:https://olm.vn/hoi-dap/detail/11893661128.html

cho hai góc kề bù AOB ,AOC,sao cho góc AOC bằng 80 độ a,tính góc AOB b,trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC chứa tia OA,vẽ tia OD sao cho

 

a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .

⇒ 80o + ∠BOC = 180o .

⇒ ∠BOC = 180o - 80o .

⇒ ∠BOC = 100o .

Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :

∠AOD = ∠DOB = ∠AOB 2.

80o2=40o.

Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .

⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .

⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .

⇒ ∠BOE = 90o - 40o .

⇒ ∠BOE = 50o .

b, Vì tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OE nằm giữa hai tia OB avf OC nên :

Ta có : ∠BOE + ∠COE = ∠BOC .

⇒ 50o + ∠COE = 100o .

⇒ ∠COE = 100o - 50o .

⇒ ∠COE = 50o .

Vì ∠BOE = ∠COE và tia OE nằm giữa hai tia OB và OC nên tia OE là tia phân giác của ∠BOC .

Vậy bài toán được chứng minh .

21 tháng 11 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

18 tháng 3 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

13 tháng 4 2020

Ủa phải có số đo của mấy góc này cụ thể chứ không có sao mà làm

Vì ^AOB và ^AOC kề bù => ^AOB + ^AOC = 1800 ( 1 )

Có ^DOE = ^AOD + ^AOE do D và E nằm khác nửa mặt phẳng bờ OA ( 2 )

^AOD = ^AOB : 2 do AD là tia phân giác ^AOB ( 3 )

^AOE = ^AOC : 2 do AE là tia phân giác ^AOE ( 4 ). Từ ( 1 )( 2 )( 3 )( 4 )

=> ^DOE = ^AOD + ^AOE =  ^AOB : 2 + ^AOC : 2 = ( ^AOB + ^AOC ) : 2

= 1800 : 2 = 900. Vậy ^DOE = 900

17 tháng 5 2018

DOE=\(90^o\)

19 tháng 8 2016

ai mà biết 

28 tháng 1 2017

Khó thế này thì làm sao phải làm mà không làm thì cũng không xong.