K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

AOC+BOC=180 độ

mà AOB=2BOC

suy ra 2BOC+BOC=180 độ

3BOC=180 độ

BOC=60 độ

6 tháng 5 2017

2 góc kề bù=180do

góc BOC=180-80=100 độ

ma 80x5/4=100do=gocBOC

vay BOC=5/4goc AOB

19 tháng 1 2016

BOC=180:3=60o

22 tháng 7 2021

2 góc phụ nhau `=> \hat(AOB)+\hat(BOC)=90^o`

Mà `\hat(AOB)=2\hat(BOC)`

`=> 2\hat(BOC) + \hat(BOC)=90^o`

`=> \hat(BOC)=30^o`

`=> \hat(AOB)=2.30^o = 60^o`.

18 tháng 5 2018
What t f
3 tháng 5 2019

vì góc AOB và BOC là 2 góc kề bù 

suy ra: AOB+BOC=180 độ

tương đương: BOC=180 độ - AOB

tương đương: BOC=180 độ -80 độ

tương đương: BOC=100 độ

vì BOC= 100 độ AOB=80 độ

suy ra BOC=5/4 AOB

24 tháng 1 2016

boc = 60o

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1130 với  

26 tháng 2 2017

Hình bạn tự vẽ nha^_~

a) Ta có: aOb=aOc+bOc

=> bOc=80-60

=> boc= 20

b) Om là tia pg của góc bOc

=> cOm= bOc/2= 20/2=10

Mà aOc+cOm= aOm

nên aOm=60=10

=> aOm=70

a)Vì tia Oc nằm trong góc aOb nên ta có:

           aOc+bOc=aOb

Mà aOb=80° aOc=60°

=>60° + bOc = 80°

<=>bOc=80° - 60°

<=>bOc=20°

Vậy bOc=20°

b) Vì Om là tia phân giác của góc bOc nên

bOm=mOc=bOc:2

bOm=mOc=20°:2=10°

Ta có: tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob

           Tia Om là tia phân giác của góc bOc

=>tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Om

Vậy: aOc+cOm=aOm

<=>60°+10°=aOm

Vậy góc aOm= 70°