Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không vẽ hình nhé
a)Ta có: BC=\(4\sqrt{2}\)
Vậy BC=\(4\sqrt{2}\)
b)Xét hai tam giác vuông ADB và ADC có:
AB=AC( giả thiết)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)(giả thiết)
Do đó ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra DB=DC( hai cạnh tương ứng)
Mà \(D\in BC\)( giả thiết)
\(\Rightarrow\)D là trung điểm của BC
Vậy D là trung điểm của BC
c)Ta có ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)( chứng minh trên)
Suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
Xét tam giác AED có:
\(\widehat{CAD}=45^0\)( chứng minh trên)
\(\widehat{AED}=90^0\left(DE⊥AC\right)\)
Do đó tam giác AED vuông cân tại E
Vậy tam giác AED vuông cân tại E
d) Vì D là trung điểm của BC
Suy ra BD=DC=\(\frac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\)(cm)
Áp dung định lí Pi-ta-go vào tam giác ADC vuông tại D có
\(AD^2+DC^2=AC^2\)
hay \(AD^2=4^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2\)
hay \(AD^2=16-8=8\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{8}\)(cm)
Vậy \(AD=\sqrt{8}\left(cm\right)\)
a)
Ta có : đường thẳng a \(\perp\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\) góc 1 (kí hiệu ) \(=90^o\)
và đường thẳng b\(\perp\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 2 (kí hiệu ) \(=90^o\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow a//b\)
\(\Rightarrow..\left(dpcm\right)....\)
b)
Vì đường thẳng a \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 1 (kí hiệu ) = góc 1' ( kí hiệu ) ( so le trong)
Vì đường thẳng b \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 2( kí hiệu ) = góc 2' ( kí hiệu ) (so le trong )
mà góc 1' ( kí hiệu )= góc 2' (kí hiệu ) \(\Rightarrow\)góc 1 ( kí hiệu )= góc 2(kí hiệu)
Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong \(\Rightarrow a//b\Rightarrow........\left(dpcm\right)\)
c)
Vì đường thẳng a \(\perp\)với đường b \(\Rightarrow\)góc 1(kí hiệu ) \(=90^o\)
Lại có đường thẳng b \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 1 (kí hiệu) = góc 2(kí hiệu) \(=90^o\)
Do đó \(a\perp c\Rightarrow......\left(dpcm\right)....\)
_Minh ngụy_
Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)
Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)
Từ 1,2 =>a//b//c
Ta có: a⊥c(gt)
b⊥c(gt)
Do đó: a//b(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
ta có a⊥c
b⊥c
theo tính chất nếu 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau
=> a//b