Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: $n_{P_2O_5}=\frac{m}{141}(mol);n_{NaOH}=1,014(mol)$
$\Rightarrow n_{H_3PO_4}=\frac{m}{71}\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{3m}{71}$
Bảo toàn khối lượng ta có:
\(\dfrac{98}{71}m+40,56=3m+\dfrac{3m}{71}.18\Rightarrow m=17,04\left(g\right)\)
\(n_{NaOH} = 0,507.2 = 1,014(mol)\)
Nếu rắn khan chứa :
\(\left\{{}\begin{matrix}Na^+:1,014\left(mol\right)\\PO_4^{3-}:x\left(mol\right)\\HPO_4^{2-}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn P : 0,5(x + y).142 = m
Muối : \(m_{muối}\) = 1,014.23 + 95x + 96y = 3m
Bảo toàn điện tích: 3x + 2y = 1,014
Suy ra: y =-0,432 <0 => Loại
\(\left\{{}\begin{matrix}Na^+:1,014\left(mol\right)\\PO_4^{3-}:a\left(mol\right)\\OH^-:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn điện tích : 3a + b = 1,014
\(m_A\) = 1,014.23 + 95a + 17b = 3m
Bảo toàn P : 0,5a.142 = m
Suy ra: a = 0,24 ; b = 0,294; m = 17,04(gam)
Theo đề bài A chứa C, H, O chứa 1 loại nhóm chức, phản ứng với NaOH tạo ra rượu và 2 muối đơn chức nên A là este đa chức tạo bởi ancol đa chức D và 2 axit đơn chức X, Y. Gọi CT của D là R(OH)n
Ta có sơ đồ:
17,08 gam A + 0,1 mol NaOH →19,24 gam B + rượu D
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mD = 17,08 + 0,1.40 – 19,24 = 1,84 gam
Mà dD/H2 = 46 => MD = 46.2 = 92
=> nD = 1,84/92 = 0,02 mol
Phản ứng với Na dư:
R(OH)n + nNa → R(ONa)n + n/2 H2
0,02 0,01n mol
nH2 = 0,01n = 0,672/22,4 = 0,03 mol
=>n =3 CT của D có dạng R(OH)3
MR(OH)3 = R + 51 = 92
=>R = 41 => R là C3H5
Ancol D là C3H5(OH)3, CTCT là CH2OH–CHOH–CH2OH glixerol (glixerin)
a)
X gồm :
$PO_4^{3-} : a(mol)$
$HPO_4^{2-} : b(mol)$
$K^+ : 0,5(mol)$
Bảo toàn điện tích : $3a + 2b = 0,5$
Khối lượng rắn khan : $95a + 96b + 0,5.39 = \dfrac{193}{71}m$
Bảo toàn P : $142.0,5(a + b) = m$
Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,1 ; m = 14,2
b)
$n_{BaHPO_4} = b = 0,1(mol)$
$n_{Ba_3(PO_4)_2} = 0,5a = 0,05(mol)$
$m_{Kết\ tủa} = 0,1.233 + 0,05.601 = 53,35(gam)$
=> nX+T = 0,12
=> nCO2 – nH2O = 0,5 – 0,36 = 0,14 >nT
=> Y là axit không no
nCO2 = 1 . 0,08 + b . 0,06 + c . 0,04 = 0,5 (với b là số nguyên tử C trong Y và c là số nguyên tử C trong T)
1,5b + c = 10,5
=> 3b +2c = 21
T: CH2 = CH – COO – CH2 – CH2 - OOCH
.
Nhận thấy nCO2 = nH2O = 0,4 mol
=> este no đơn chức
=> số C = 0,4 : 0,1 = 4
=> C4H8O2
b.
R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH
0,1 → 0,1 0,1
=> Chất rắn gồm R1COONa: 0,1 và NaOH dư: 0,1 mol (m rắn = 13,6g)
=> R1 = 29 (C2H5)
=> X: C2H5COOCH3
X có dạng \(RCOOH\)
\(18gX+\left\{{}\begin{matrix}KOH:0,3mol\\NaOH:0,3mol\end{matrix}\right.\rightarrow41,4gCRắn+H_2O\)
\(n_{bazo}=n_{OH^-}=0,6mol\)
\(BTKL:m_{H_2O}=18+0,3\cdot56+0,3\cdot40-41,4=5,4g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol< n_{bazo}=0,6mol\)
Mà axit cacboxylic đơn chức\(\Rightarrow n_X=0,3mol\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{18}{0,3}=60\Rightarrow M_R+12+16\cdot2+1=60\)
\(\Rightarrow M_R=15\Rightarrow CH_3\)
Vậy axit cần tìm là \(CH_3COOH\)
TK
Bài 1 :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
mH2 = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3g => nH2 = 0,3/2 = 0,15 mol
Gọi CxHyOH là công thức chung của 2 rượu, ta có :
CxHyOH => 1/2H2
n(rượu) = 2nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol
=> M(rượu) = 15,6/0,3 = 52
=> CxHy = 52 - 17 = 35 => x = 35/12 = 2,9 (do y nhỏ, không đáng kể)
Vậy trong 2 rượu sẽ có 1 rượu có 2C và 1 rượu có 3C
=> 2 rượu cần tìm có công thức là C2H5OH và C3H7OH
* Rượu có 2C không thể là rượu không no được vì CH2=CH-OH không bền sẽ phân hủy thành CH3CHO