Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,15...........................................................0,15
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
Theo PT ta có: \(n_{Ca}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
- Tính khối lượng mỗi chất:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\\m_{CaO}=17,2-6=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{6}{17,2}.100\%=34,88\%\\\%m_{CaO}=100\%-34,88\%=65,12\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Gọi kim loại cần tìm là R
a) R + 2HCl → RCl2 + H2↑ (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo pT1: \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(g\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{Zn}pư=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Zn}pư}{n_{Zn}}\times100\%=\dfrac{0,225}{0,25}\times100\%=90\%\)
a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)
\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)
Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)
b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)
\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)
c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)
Bai 1
Ta co pthh
2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2
a,Theo de bai ta co
Khoi luong cua moi chat trong 1 mol hon hop la
mAl=\(\dfrac{36.7,5}{100}=2,7g\)
mMg = 7,5 - 2,7 =4,8 g
So mol cua moi chat la
nAl=\(\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
nMg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
b,Theo 2 pthh ta co
nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\)
nH2=nMg=0,2 mol
\(\Rightarrow\)VH2=(0,15 + 0,2 ) .22,4=7,84 l
Bai 2 ta co pthh
CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2\(\rightarrow\)2Fe + 3H2O
Theo de bai ta co
nH2 =\(\dfrac{25,76}{22,4}=1,15mol\)
Goi x mol la so mol cua H2 tham gia vao pthh1
So mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 1,15-x mol
Theo pthh
nCuO =nH2=x mol
nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.\left(1,15-x\right)mol\)
Theo de bai ta co he pt
80x + 160.\(\dfrac{1}{3}\left(1,15-x\right)\)=68
\(\Leftrightarrow\)80x + 61,3 -53,3x =68
\(\Leftrightarrow\)26,7x =6,7
\(\Rightarrow\)x=0,3 mol
\(\Rightarrow\)nFe2O3 =\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
nCuO=nH2 =0,3 mol
\(\Rightarrow\)thanh phan % khoi luong la
%mCuO =\(\dfrac{\left(0,3.80\right).100}{68}\approx35,3\%\)
%mFe2O3= 100 -35,3=64,7 %
\(n_{PbO}=xmol;n_{Fe_2O_3}=ymol\)
PbO+H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Pb+H2O
Fe2O3+3H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe+3H2O
Ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}207x+112y=52,6\\207x=3,696.112y\end{matrix}\right.\)
Giải ra x=0,2 và y=0,1
\(n_{H_2}=x+3y=0,2+0,3=0,5mol\)
\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2l\)
\(m_{PbO}=223.0,2=44,6gam\)
\(m_{Fe_2O_3}=160.0,1=16gam\)
\(m_{hh}=44,6+16=60,6gam\)
%PbO=\(\dfrac{44,6.100}{60,6}\approx73,6\%\)
%Fe2O3=26,4%
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
a, PTHH : 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (1)
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (2)
Khí A là H2
Dung dịch B : KOH , NaOH
mNa =8,5 . 54,12% = 4,6 (g) -(chỗ này có làm tròn xíu lát tính cho dễ )
=>nNa=4,6 /23 = 0,2(mol)
Theo (2) nH2= 1/2 nNa = 0,1 (mol)
Theo (2), nNaOH= nNa = 0,2 (mol)=> mNaOH= 0,2 . 40 = 8(g)
=> mK = 8,5 - 4,6= 3,9 (g)
=>nK = 3,9 / 39 = 0,1 (mol)
Theo (1) , nH2= 1/2 nK = 0,05 (mol)
Theo (1) ,n KOH= nK = 0,1 (mol)=> mKOH = 0,1 . 56=5,6 (g)
\(\Sigma\)nH2= 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)=> VA= 3,36 (l)
a) mNa=4,6g;mK=3,9g ( cái này bạn bik)
pt:\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\uparrow\)
0,2 ---------------------> 0,2--------->0,1 (mol)
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\uparrow\)
01,------------------->0,1-------------->0,05 ( mol)
VH2= (0,1+0,05).22,4=3,36lit
mNaOH=0,2.40=8g
mKOH=0,156=5,6g
b làm tương tự câu a
\(n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_C\\y\left(mol\right)=n_S\end{cases}}\)
\(\rightarrow12x+32y=10\left(1\right)\)
PTHH: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)
Từ phương trình \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(\rightarrow x+y=0,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,3\\y=0,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_C=12.0,3=3,6g\)
\(\rightarrow m_S=32.0,2=6,4g\)
\(a) Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ n_{Ca} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ m_{Ca} = 0,15.40 = 6(gam)\\ \Rightarrow m_{CaO} = 17,2 - 6 = 11,2(gam)\\ b) n_{Ca(OH)_2} = n_{Ca} + n_{CaO} = 0,15 + \dfrac{11,2}{56} = 0,35(mol)\\ m_{Ca(OH)_2} = 0,35.74 = 25,9(gam)\)
tớ cảm mưn cậu nhiều lắm