Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{AgNO_3}=0,3.2=0,6>n_{Ag}=\dfrac{43,2}{108}=0,4\\ X:HC\equiv C-R-\left(CHO\right)_n\\ n_X=\dfrac{n_{Ag}}{2}=0,2mol=\dfrac{13,6}{2,125\cdot32}\Rightarrow n=1\\ M_X=\dfrac{13,6}{0,2}=68=R+54\\ R=12\left(-CH_2-\right)\\ m_{muối}=m_{AgC\equiv C-CH_2-COONH_4}=0,2.208=41,6g\)
Tỉ khối phải là 2,125 :
Ta có \(M_X=2,125.32=68\)
\(\rightarrow n_X=0,2\)
\(n_{AgNO_3}=2.0,3=0,6\)
\(n_{Ag}=\frac{43,2}{108}=0,4=2n_X\)
\(\rightarrow\) X chứa 1 nhóm CHO
nAgNO3 tạo kết tủa với CH≡C- = 0,6-0,4=0,2mol
mà nX=0,2->X có 1 nhóm CH≡C-
Công thức X là CH≡C-R-CHO
Ta có \(25+R+29=68\)
\(\rightarrow R=14\left(CH_2\right)\)
\(\rightarrow\) X là CH≡C-CH2-CHO
\(\rightarrow\) Chỉ có 1 CTCT
Vậy chọn A
Đáp án C
0,5 mol X cho ra 0,4 mol Ag nên trong X có 1 este là HCOOR
HCOOR + AgNO3 → 2Ag ||⇒ nHCOOR = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol.
Mặt khác khi thủy phân X trong KOH cho hỗn hợp hai muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên este còn lại là CH3COOR
⇒ nCH3COOR1 = 0,5 – 0,2 = 0,3 mol.
Gọi nHCOOR = nCH3COOR1.2a = 3a.
HCOOR + KOH → HCOONa + ROH.
CH3COOR1 + KOH → CH3COOK + R1OH.
Bảo toàn khối lượng: mX + mKOH = mMuối + mAncol
14,08 + (0,2a+0,3a)×56 = 0,2a.MHCONa + 0,3a.MCH3COONa + 8,256
⇒ a = 0,32 mol ||⇒ nAncol = (0,3+0,2)×0,32 = 0,16 mol
⇒ MAncol = 8,256÷0,16 = 51,6 (Vì 46 < 51,6 < 60).
⇒ 2 ancol đó là C2H5OH và C3H7OH
Đáp án B
Hướng dẫn
Số mol andehit ≤ n A g 2
Vậy phải có 1 andehit là HCHO, 2 chất có số C liên tiếp
=> andehit còn lại là CH3CHO
Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Giải thích: Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
Quy đổi hỗn hợp thành:
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Chọn đáp án A
· Giải đốt 12,38 gam E + O2 → 0,47 mol CO2 + 0,33 mol H2O
Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có trong E: nC = 0,47 mol; nH = 0,66 mol và nO = 0,38 mol
· Phản ứng được với AgNO3/NH3 chỉ có 1HCOO− → 2Ag. Theo đó nHCOO = 0,08 mol
« Cách quy đổi: 1este 2 chức) + 2H2O = 2axit (đơn chức) + 1ancol (hai đơn chức)
Theo đó bảo toàn O có ngay nRCOOOH =0,11 mol. Ancol no, còn RCOOH chưa rõ cấu tạo.
Tương quan đốt: : ∑nCO2 - ∑nH2O =2a –a + (k−1) nRCOOOH → (k−1) nRCOOOH + a = 0,14 mol
Với k là tổng số π có trong RCOOH và 0< a< 0,08 →chỉ có thể k= 2 và a = 0,03 thỏa mãn.
Theo đó, nX = 0,08 -0,03 =0,05 mol; nY = 0,11-0,03 =0,08 mol và nT = 0,03 mol
→Yêu cầu: %mX trong E = 0,05x46:12,38x100% ≈18,60%
Ta có : \(M_X=23.2,125=68\)
\(\rightarrow n_X=\frac{13,6}{68}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ag}=\frac{43,2}{108}=0,4\left(mol\right)\rightarrow\) X tráng bạc theo tỉ lệ 1:2
Nên X có dạng RCHO \(\rightarrow R+29=68\rightarrow R=39\rightarrow\) R là C3H3-
CTCT của X là CH≡C-CH2-CHO hoặc CH3-C≡C-CHO