Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{1,92}{32}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,06}{1}\) => Zn dư, S hết
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
____0,06<-0,06-->0,06
=> A gồm ZnS: 0,06 mol; Zn dư: 0,04 mol
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
____0,04-->0,04
ZnS + H2SO4 --> ZnSO4 + H2S
0,06->0,06
=> nH2SO4 = 0,1 (mol)
=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
THAM KHẢO
Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2
0,075 mol
Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.
Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.
Ta có PT
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\) (1)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)
\(\Rightarrow m_{Cu}=12,8\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo (1) có \(n_{Zn}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=65\times0,2=13\left(g\right)\) \(\Rightarrow\%Zn=\frac{13}{21,1}\times100\approx61,61\%\) \(\Rightarrow\%ZnO=100-61,61=38,39\%\)
Gọi KL kiềm là M
\(\Rightarrow\) M hóa trị l
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)
2M + 2H2O \(\rightarrow\) 2MOH + H2 (2)
NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O (3)
MOH + HCl \(\rightarrow\) MCl + H2O (4)
mmuối= mKL + m-Cl
\(\Rightarrow\) 17,025 = 8,15 + m-Cl
\(\Rightarrow\) m-Cl = 8,875 (g)
\(\Rightarrow\) n-Cl = \(\frac{8,875}{35,5}\) = 0,25 (mol)
\(\Rightarrow\) nHCl = 0,25 (mol)
=> nH2 = 0,125 (mol)
VH2 = 0,125 . 22,4 =2,8 (l)
a) MgCO3 -to-> MgO +CO2 (1)
BaCO3 -to-> BaO +CO2 (2)
CaCO3 -to-> CaO +CO2 (3)
ADĐLBTKL ta có :
mCO2=20-10,32=9,68(g)
=>nCO2=0,22(mol)
=>VCO2=4,298(l)
b) MgCO3 +2HCl --> MgCl2 +CO2 +H2O (4)
BaCO3 +2HCl --> BaCl2 +CO2 +H2O (5)
CaCO3 +2HCl --> CaCl2 +CO2+ H2O (6)
theo (1,2,3) : nX=nCO2=0,22(mol)
theo (4,5,6) : nCO2=nX=0,22(mol)
nHCl=2nX=0,44(mol)
mHCl=16,06(g)
=>mHCl( đã dùng)=\(\dfrac{16,06}{125}.100=12,848\left(g\right)\)
=>mdd HCl=158,265(g)
=>VHCl=150,72(ml)=0,12072(l)
ADĐLBTKL ta có :
mY=20+158,265-0,22.44=168,576(g)
Chỉ có Al phản ứng được với dd H2SO4 loãng thôi bạn nhé!
a) nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2
(mol) 1/3<-- 0,5 <------------------1/6 <------ 0,5
=> mAl = 1/3 . 27 = 9 (g) => mCu = 12-9= 3g
Nồng độ mol H2SO4 là: Cm = n/v = 0,5 / 0,5 = 1M
b) Nồng độ mol dd thu được sau phản ứng (dd Al2(SO4)3) : Cm = n/v = 1/6 / 0,5 = 1/3 M
đánh máy ra bạn ơi chụp mờ quá !