K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2023

Mong các bạn trả lời

 

28 tháng 8 2023

Mình cần gấp lắm

 

17 tháng 10 2016

a)  CaCO3+2HCl=>CaCl2+H2O+CO2

n CaCO3=10/100 = 0,1 mol

theo phương trình : n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol

=> V CO2 = 0,1*22,4 = 2,24 lít

b) CO2+2NaOH => Na2CO3+H2O

có thể xảy ra phản ứng :

Na2CO3+CO2+H2O=>2NaHCO3

m NaOH = 25*0,4 = 10 gam

=> n NaOH = 10/40 = 0,25 mol

mà nếu theo phương trình đầu tiên của câu b:

n CO2 = 1/2 n NaOH = 1/2*0,25 = 0,125 mol

mà thực tế n CO2 có 0,1 mol

=> n CO2 hết, n NaOH dư

=> chỉ tạo ra 1 muối là Na2CO3

n Na2CO3 = n CO2 = 0,1 mol

=> m Na2CO3 = 0,1*106=10,6 gam

 

18 tháng 12 2022

loading...  

18 tháng 12 2022

a) Ptr: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 
Tl:       1         2          1          1
n:      0,25    0,5        0,25      0,25
b) nFe\(\dfrac{m}{M}\)\(\dfrac{14}{56}\) = 0,25 (mol)
 mFeCl2= n x M= 0,25 x 127 = 31,75 (g)
c) VHCl=\(\dfrac{n}{C_M}\)\(\dfrac{0,5}{1}\)= 0,5 (\(l\))
Đổi 0,5\(l\)= 500m\(l\)

8 tháng 10 2021

 \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{22,4}=\dfrac{2479}{22400}mol\)

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Theo pt ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2479}{22400}mol\)\(\approx0,11mol\)

\(\Rightarrow m_{Zn}\approx7,2g\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,22mol\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,22}{0,1}=2,2M\)

 

 

9 tháng 9 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:     0,2     0,4                     0,2

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100\%}{20\%}=73\left(g\right)\)

 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(25^oC,1bar\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

11 tháng 9 2021

a/\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Mol:    0,1                          0,1            0,1

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

b/ \(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)

14 tháng 12 2019

PTHH: XO + H2SO4 \(\rightarrow\)XSO4 + H22O

Ta có:

\(\text{m d d s a u =m o x i t +m d d H 2 S O 4 =16+144=160 (g)}\)

m muối= \(\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\)

nmuối=\(\frac{32}{X+96}\left(mol\right)\)

Mà noxit= \(\frac{16}{X+16}\)

\(\text{Theo PTHH: n X O =n H 2 S O 4}\)

\(\rightarrow\frac{16}{X+16}=\frac{32}{X+96}\)

Giải phương trình trên ta được X=64

\(\rightarrow\)X là Cu

\(\rightarrow\)CTHH của oxit là CuO

14 tháng 12 2019

mk viết sai nên mọi người đừng để ý

2 tháng 1 2021

MA = 32.2 = 64(g/mol) ⇒ A là SO2

nSO2 = 0,15(mol)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Bảo toàn electron , ta có : n.nR = 2nSO2 = 0,3

⇒ nR = \(\dfrac{0,3}{n}\) mol

⇒ R = \(\dfrac{9,6}{\dfrac{0,3}{n}} = 32n\)

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy kim loại R là Cu

3 tháng 12 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

a, \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{25\%}=43,8\left(g\right)\)

c, \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{2,5}=0,06\left(l\right)\)