Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)
Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).
Đáp án A
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x
Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là: 11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
Đáp án C
Tổng khối lượng 2 thanh kim loại sau phản ứng vẫn là 2a gam
=> mthanh 1 tăng = mthanh 2 tăng
Đặt số mol kim loại phản ứng với AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y
=> 108 . 2 x - M X . x = M X . y - 64 y ( 1 )
Nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dung dịch AgNO3.
⇒ y 1 , 5 = 10 . x 0 , 1 ⇒ y = 150 x thay vào (1) được:
108 . 2 x - M X . x = M X . 150 x - 64 . 150 x ⇒ M X = 65 => X là Zn.
Số mol: 0,16......0,16.............................0,16
Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là
Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu
Khi đốt trong oxi dư:
mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol
0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol
Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam
Đáp án C
Căn cứ vào 4 đáp án: Khi M là Cu hay Fe thì kim loại chỉ tan trong dung dịch X (phản ứng với Fe3+) mà không có phần không tan tách ra, do đó phần dung dịch Y còn lại sẽ có khối lượng lớn hơn khối lượng của dung dịch X.
Do đó ta loại đáp án C và D, kim loại M là Mg hoặc Ca.
Nếu M là Ca thì
nCa dư = n H 2 = 0,28 > nCa ban đầu = 0.24
→ M là Mg
Đáp án A
số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)
gọi x là số mol Fe phản ứng
khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8
x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu
số mol Cu là nCu = = 0,2 (mol)
số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)
nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = = 0,5M