K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{5,88}{22,4}=0,2625mol\)

- Gọi n là hóa trị của kim loại M

- Gọi a,b là số mol Cu và M: 64a+Mb=11,2(1)

2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2

\(\dfrac{bn}{2}=0,14\rightarrow bn=0,28\)(2)

Cu+2H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+SO2+2H2O

2M+2nH2SO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nSO2+2nH2O

a+\(\dfrac{bn}{2}\)=0,2625(3)

Giải hệ 3 phương trình(1,2,3) ta có: a=0,1225, bn=0,28, Mb=3,36

Vậy: \(\dfrac{Mb}{bn}=\dfrac{3,36}{0,28}=12\)\(\rightarrow\)M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

\(\%Cu=\dfrac{0,1225.64.100}{11,2}=70\%\)

25 tháng 9 2020

bài này phải làm 2 trường hợp

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

15 tháng 12 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

0,2------------------------>0,2

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

0,2---------------------------------------->0,3

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

0,15<--------------------------------0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{0,2.56+0,15.64}.100\%=53,85\%\\\%m_{Cu}=100\%-53,85\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2021

2Al+6HCl->2AlCL3+3H2(1)

Mg+2HCL->MgCL2+H2(2)

Cu+2H2SO4(đặc)->CuSO4+SO2+2H2O(3)

(3)=>nCu=nSO2=2,24/22,4=0,1mol

=>mCu=0,1.64=6,4g ???? lớn hơn m hỗn hợp đề chắc sai

28 tháng 8 2016

* tac dung voi NaỌH: 
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2 
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol. 
* Khi cho them HCl: 
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1) 
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O 
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol 
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol 
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 
*Rắn C chinh ka Cu: 
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol. 
* Cho NaOH dư vao dd D: 
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O 
nCuO = nCu = 0,025 mol 
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam. 
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là: 
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam. 
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam 
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam. 
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha