Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do 1 1 > 4 3 → Hiệu suất tính theo N 2
Đặt số mol N2 ban đầu là x mol
→ nH2 ban đầu= 4x mol;
Do hiệu suất phản ứng là 25% nên
nN2 pứ= 25%.x= 0,25x mol
Ban đầu x 4x mol
Phản ứng 0.25x 0.75x 0.5x mol
Sau pứ 0.75x 3.25x 0.5x mol
Sau phản ứng nNH3= 0,5x= 1,5 suy ra x=3 mol
→V= 22,4. (x+3x)= 22,4.4.3=268,8 lít
Chọn C
Giả sử phản ứng xảy ra với H = 100% → N 2 hết →Hiệu suất tính theo N 2 .
Đặt số mol N 2 ban đầu là x mol, n N 2 ban đầu = 4x mol;
Do hiệu suất phản ứng là 25% nên n N 2 pứ = 25%.x = 0,25x mol
Câu 1 câu 2 giống nhau nên tui làm câu 1 thôi nha
\(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
\(H=20\%\Rightarrow n_{N_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right);n_{H_2}=6.0,2=1,2\left(mol\right)\)
=> Tính theo N2
\(\Rightarrow m_{NH_3}=2.n_{N_2}.17=13,6\left(g\right)\)
3/ \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
\(V--3V--2V\)
Thể tích còn lại sau phản ứng bao gồm N2 dư, H2 dư và NH3
\(\Rightarrow V_{N_2}-V+V_{H_2}-3V+2V=16,4\Rightarrow V=0,8\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{NH_3}=2.0,8=1,6\left(l\right)\)
\(\Rightarrow H=\frac{V}{V_{N_2}}=\frac{0,8}{4}=20\%\)
cho 1,86g hỗn hợp kim loại Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng , dư thì thu được 560ml khí N2O (đktc)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Đáp án A
a mol HCHO phản ứng tráng bạc thu được X gam Ag => x = 4a.108(g)
Oxi hóa a mol HCHO với hiệu suất 50% sẽ thu được hỗn hợp B gồm 0,5 a mol HCOOH và 0,5a mol HCHO dư
Vì HCOOH cũng tham gia phản ứng tráng bạc
=> nAg = 4nHCHO dư + 2nHCOOH
=>y = 108. (4.0,5a+2.0,5a) = 108.3a (g)
Vậy y x = 3 4
Sau phản ứng áp suất của hệ giảm 10% mà tỉ lệ về số mol cũng chính là tỉ lệ về áp suất
⇒ Tổng số mol khí sau phản ứng giảm 10% so với ban đầu
⇒ Số mol khí sau = 90% số mol khí ban đầu
Giả sử a =1⇒ Ban đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2
N2 + 3H2 → 2NH3
Bđ: 1 3 (mol)
Pư:x 3x 2x
Tổng số mol khí sao phản ứng là: 4 – 2x
⇒ 4 – 2x = 90%.4 = 3,6 ⇒ x = 0,2
⇒ H = 20%
Đáp án C.
Đáp án C
Từ phản ứng hidro hóa → X có tổng cộng 2π → Không thể là HCHO.
X là đơn chức và có 1 liên kết đôi C=C.
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[xt]{t^o}2NH_3\)
Theo PTHH: \(n_{NH_3\left(lý.thuyết\right)}=2n_{N_2}=2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow H\%=\dfrac{1,5}{2}\cdot100\%=75\%\)