Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu trong 11 số tự nhiên đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.
Nếu trong 11 số đã cho, không có số nào chia hết cho 10, ta đặt:
A1= 1
A2= 1+2
A3= 1+2+3
...
A11= 1+2+3+...+10+11
Ta biết rằng, trong 1 phép chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư từ 0->9
Vì ta có 11 dãy số nên ít nhất có 2 dãy số có cùng số dư trong phép chia cho 10.
Giả sử, dãy Bm và Bn có cùng số dư trong phép chia cho 10 thì ( Bm - Bn ) chia hết cho 10. => đpcm.
Vì có 11 tổng mà chỉ có thể có 10 chữ số tận cùng đều là các số từ 0 , 1 ,2, …., 9 nên luôn tìm được hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau nên hiệu của chúng là một số nguyên có tận cùng là 0 và là số chia hết cho 10.
gọi ab là số cần tìm (điều kiện bạn tự cho)
theo đề ta có: 8(a+b) - ab= 8
8a+8b-10a-b=8
-2a + 7b=8
7b-2a =8
2a=7b-8
a=\(\frac{7b-8}{2}\)
ta có: \(a\in N\)
=> \(\frac{7b-8}{2}\in N\) hay 7b-8 chia hết cho 2=> b chia hết cho 2
xét b=2 => a=3 => ab= 32 (chọn)
xét b=4=> a=10 (loại vì \(0\le b\le9,a\in N\))
vậy số cần tìm là 32
hơi vắn tắt , có gì bạn thêm vào để đầy đủ nha
C
Số phần tử của không gian mẫu chính là số
cách lấy ngẫu nhiên 6 viên bi bất kì trong 18
viên nên n Ω = C 18 6
Gọi A là biến cố “6 bi lấy được có đủ ba màu
đồng thời hiệu của số bi đỏ và trắng, hiệu của
số bi xanh và đỏ, hiệu của số bi trắng và xanh
theo thứ tự lập thành cấp số cộng”
Gọi t, d, x lần lượt là số bi trắng,bi đỏ và bi xanh
trong 6 viên bi được chọn ra.
Theo bài ta có: d − t , x − d , t − x
lập thành một cấp số cộng.
Do đó: d − t + t − x = 2 x − d ⇔ d = x .
Lại có t+d+x=6 nên ta có các trường hợp.
Trường hợp 1. d = x = 1 và t = 4. Khi đó số cách chọn 6 viên bi là C 6 1 C 7 1 C 5 4 = 210 cách.
Trường hợp 2. t = d = x = 2. Khi đó số cách chọn 6 viên bi là C 6 2 C 7 2 C 5 2 = 3150 cách.
Vậy số phần tử của biến cố A là n A = 210 + 3150 = 3360
Do đó xác suất của biến cố A là P A = n A n Ω = 3360 C 18 6 = 40 221
f