Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
- Cách 1: ta đo độ cao bằng thước. Đổ nước bằng 1/2 độ cao vừa đo được
- Cách 2: đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau:
a. Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước
b. Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước
- Cách 3: đổ nước vào ca ( khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
Giải
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
3 cách đổ nước vào tới mức nửa ca :
Cách 1:Đổ nước vào đầy ca , sau đó dùng bình chia độ đo thể tích lượng nước trong ca , cuối cùng ta lại đổ vào lại trong ca 1 nửa lượng nước đẫ đo được
Cách 2:Dùng thước đo chiều cao của ca , đổ nước vào ca sao cho đến chiều cao bằng 1 nửa
Cách 3 :Đặt ca nghiêng , đổ nước vào ca điều chỉnh sao đầy đến ngang đường chéo của ca
4.5 Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn.
4,6
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
c1đánh dấu nửa chiều cao của ca rồi đỏ mực nước cho ngang với chiều cao
c2 đỏ nước và bình chia dộ xem thể tích rồi đổ 1 nửa thể tich vào ly
c3 đổ nước vào chai chia đôi chiều cao thể tích rồi đỏ vào ly
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
C1 : dùng thước đo đến nửa cái ca rồi đổ nước vào đúng vạch chia đó
C2 : Đổ nước đầy ca rồi cho phần nước ấy vào bình chia độ, đo xem phần nước đó có thể tích là bao nhiêu rồi đổ phân nửa số nước ấy vào lại ca.
C3 : Đổ nước vào khoảng hơn một nửa ca. Nghiêng dần ca cho tới khi điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp nhất của miệng ca song song đối nhau.
-Bình chia độ(vật có thể chui lọt vào bình chia độ):đổ 1 lượng nước nhất định sao cho vật có thể chìm hoàn toàn trong lượng nước đó;tính lượng nước dâng lên+lượng nước tràn ra(nếu có)
-Bình chàn(vật ko thể chui lọt bình chia độ):đổ lượng nước đến vọi của bình chàn,(nếu vật chưa chìm hoàn toàn thì có thể cùng một vật đựng nước nào đó hư ca,bát nước bình nước... cùng có thể làm đc nhưng để lượng nước vào đến miệng của vật)đặt một bình dưới vòi của bình tràn,khi thả vật thì lượng nước tràn ra là thể tích vật rắn(nếu là ca,bình nước thì nên dùng một cái đĩa rộng chứa nước rồi làm tương tự)
vật rắn thấm nước thì ta dùng cát thay nước nhưng khó hơn một tí là phải san thật bằng cát khi đo