Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Chiến lược toàn cầu của Mĩ với tham vọng bá chủ thế giới, được thực hiện và điều chỉnh qua nhiều chiến lược cụ thể, dưới tên gọi của các học thuyết khác nhau. Ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng Mĩ đã thử nghiệm qua hầu hết các học thuyết đó ứng với từng thời kì. Tuy nhiên, tất cả các học thuyết của chiến lược toàn cầu hóa của Mĩ đều bị thất bại ở Việt Nam. Vì vậy, có thể nói thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1975 chính là thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu".
Chính sách thực lực và chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
A. Triều Tiên
B. Việt Nam
C. Cu Ba
D. Lào
Đáp án D
Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất thể hiện mâu thuẫn giữa các nước lớn, đặc biệt là Mĩ và Liên Xô trong Chiến tranh lạnh. Trong chiến lược toàn cầu có ba mục tiêu quan trọng trong đó có 2 mục tiêu liên quan đế Việt Nam:
- Ngăn chặn tiến tới hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa đã chiến thắng đế quốc Mĩ và tay sai, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. Đây là thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quốc tế quan trọng và có tính thời đại sâu sắc.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, âm mưu của Mĩ là thực hiện đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô để cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhưng bất thành. Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước.
=> Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện “Chiến lược toàn cầu” là thất bại trong chiến tranh Việt Nam.
Chính sách ngăn chặn được đặt ra để đáp lại mối đe dọa của Sô Viết tại châu Âu, nhưng chiến tranh Triều Tiên đã cho thấy ngăn chặn là một khái niệm linh hoạt. Những quốc gia mới đang hình thành từ Trung Đông, Châu Phi đến Châu Á, được khích lệ bởi phong trào chống thực dân mạnh mẽ có nguồn gốc từ trước Thế chiến 2. Từ năm 1947 đến 1962, các đế chế Anh, Pháp, Hà Lan và Bỉ đều đã tan rã. Cam kết tôn trọng nguyên tắc quốc gia tự quyết, Franklin D.Roosevelt ủng hộ những phong trào này mặc cho điều đó khiến các đồng minh Anh và Pháp giận dữ. Ông hi vọng những nền dân chủ sẽ hình thành trở thành những đối tác mới trong một hệ thống thị trường tự do mà Mỹ dẫn dắt. Nhưng khi Chiến tranh lạnh trở nên căng thẳng, sự tự tin đó bắt đầu tàn lụi. Cả chính quyền Truman và Eisenhower đều không nhận ra rằng những phong trào quốc gia hay xã hội chủ nghĩa bản địa củaThế giới thứ ba có những mục tiêu riêng và không nhất thiết là con tốt đen của Liên bang Sô Viết.
Chọn đáp án B