K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.                           B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.C. Phát triển quan hệ với ASEAN.                     D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?A. Gây nhiều khó khăn cho cách...
Đọc tiếp

Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.                           B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

C. Phát triển quan hệ với ASEAN.                     D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.

Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?

A. Gây nhiều khó khăn cho cách mạng Việt Nam.        B. Giúp nhân dân VN chống pháp thắng lợi.

C. Tăng cường vốn ODA cho Việt Nam.                      D. Ủng hộ Việt Nam về vấn đề Biển Đông.

Câu 45 (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản sau “ chiến tranh lạnh”?

A. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế.    B. Ủng hộ Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

C. Đối đầu với Liên Xô và các nước Đông Âu.  D. Đa phương hóa, đa dạng hóa trong đối ngoại.

1
27 tháng 10 2021

43. C

44. A

45. D

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế...
Đọc tiếp

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn. 

B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 

C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 

D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

1
11 tháng 8 2019

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

27 tháng 5 2017

Đáp án D

15 tháng 7 2017

ĐÁP ÁN D

23 tháng 8 2019

Đáp án A
Do “vấn đề Campuchia”, từ cuốithập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương ở trong tình trạng đối đầu, căng thẳng

24 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang.

6 tháng 9 2017

Đáp án A

4 tháng 10 2019

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Với tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh đã thúc đẩy các nước này có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại:

- Tây Âu: nhiều nước tìm cách thoát dần khởi sự ảnh hưởng của Mĩ, đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.

- Nhật Bản: mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước ngoài Mĩ, đặc biệt là các nước Đông Nam Á và ASEAN

24 tháng 12 2017

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại nặng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho Tây Âu theo kế hoạch Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.

Ở giai đoạn đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:

- Nhật Bản: vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Tây Âu: (Sgk trang 50): trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.

=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Pháp tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ, trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế