Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.
- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.
- Đáp án C:
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.
+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)
- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.
Đáp án C
- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.
- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.
- Đáp án C:
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.
+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)
- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.
Đáp án C
Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
Chọn đáp án C.
Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
Đáp án B
Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thể kỉ XIX.
- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân triều đình đã phối hợp cùng nhân chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn, khiến quân Pháp bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) suốt 5 tháng.
- Khi Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình có chiến đấu nhưng tan rã nhanh chóng. Hơn nữa, nhân lúc Pháp gặp khó khăn lại chủ trương phòng thủ bằng cách xây dựng đại đồn Chí Hòa. Tư tưởng chủ hòa trong triều đình xuất hiện làm lòng người li tán. Sau đó lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.
- Khi Pháp tấn công Bắc Kì lần 1 (1873) và Bắc kì lần 2 (1883) một số nhận vật tiêu biểu như Tôn Thất Thuyết, Hoàng Diệu vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng thất bại. Triều đình vẫn nuôi ảo tưởng chống lại Pháp bằng con đường hòa hoãn. Lần lượt kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) rồi Hácmăng (1883) cuối cùng là Patơnốt (1884), Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu hoàn thành quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn cũng là đánh dấu sự hoàn thanh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
Đáp án D
*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.
*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.
=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến
Đáp án D
*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.
*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.
=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến
Đáp án A
Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.
=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
Chọn đáp án A.
Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.
=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
Chọn đáp án D.
*Bảng: Quá trình can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương
=> Từ bảng trên có thể thấy, từ năm 1949 đến năm 1954, Mĩ ngày càng can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp, nhằm thay chân Pháp ở Đông Dương.