Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
-Về nông nghiệp :
+ Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang , mở rộng diện tích .
+ Làm thủy lợi như đắp đê , đào sông, ...
+ Đặt chức Hà Đê Sứ
- Về thủ công nghiệp :
+ Trong nhà nước : sản xuất gốm , dệt , chế tạo vũ khí .
+ Trong nhân dân : có nhiều ngành nghề như đúc đồng , làm giấy , khắc ván in.....
- Thương nghiệp :
+ Trong nước :
_ Thăng Long có 61 phường.
_ Chợ mọc lên rất nhiều .
+ Nước ngoài : các cửa biển Hội Thống ( Hà Tĩnh), Vân Đồn ( Quảng Ninh ) , ... là những nơi sầm uất , buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài .
Hiện nay , chính sách kinh tế của nước ta đã ổn định nhưng ko thể tiến bộ bằng thời Trần , kinh tế nước ta vẫn còn nhiều thiếu sót nên ko thể đi lên sánh ngang với các nước láng giềng ( Cái này mk tự nghĩ th )
Câu 4:
- Từ những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực kiến trúc dưới thời nhà Trần, chúng ta nên vận động mn ko nên làm tổn hại đến công trình kiến trúc đó như là vẽ bậy , làm hỏng bất cứ một chỗ nào đó ( Mk diễn đạt ko ddc hay b chỉnh lại nhé ^^) Chúng ta nên giới thiệu vs người nước ngoài về n~ công trình kiến trúc này và nói cho họ bt về những lịch sử hào hùng của dân tộc VN .
Câu 1 :
Cơ sở kinh tế :
- Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thủ công nghiệp . Nông nghiệp bị đóng kín trong công xã - nông thôn ( ở Phương Đông) trong lãnh địa ( ở Phương Tây )
=> Kinh tế khép kín tự túc tự cấp .
- Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa giao cho nông dân hay nông nô cày cấy .
- Xã hội gồm 2 cấp bậc
* Phương Đông : _ Địa chủ
_ Nông dân
* Phương Tây : _ lãnh chúa
_ Nông Nô
- Riêng ở P.Tây từ TK XI , công thương nghiệp bắt đầu phát triển .
Nhà Nc phong kiến :
- Địa chủ , lãnh chúa : Tầng lớp thống trị
- Nông dân , nông nô : Tầng lớp bị trị
- Chế độ quân chủ : bảo vệ quyền lợi lợi ích của giai cấp thống trị .
+ Ở P.Đông : Mọi quyền hành tập trung vào nhà vua .
+ Ở P.Tây : quyền lực của vua lúc đầu bị hạn chế , nhưng về sau nhà nc thống nhất thì quyền lực tập trung vào tay nhà vua nhiều hơn .
- Vương triều Gúp - ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ vì khi đó Ấn Độ là 1 quốc gia phong kiến hùng mạnh về kinh tế, văn hóa và sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
- Chính trị:
+ Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế (năm 1802), lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
+ Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
- Đối ngoại:
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Đối với các nước phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chú trọng khai hoang, thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền…
+ Công thương nghiệp: lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu.. Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng còn phân tán…
- Xã hội:
Đời sống nhân dân cơ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Nhưng cũng tương tự như thời cổ đại, cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước phong kiến châu Âu là:
Thứ nhất, ruộng đất là tư liệu sản xuất chính trong chế độ phong kiến.Ở châu Âu, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời cổ đại. Trong thời phong kiến, chế độ tư hữu ruộng đất không những vẫn như vậy, mà còn phát triển thành tư hữu rất lớn (các lãnh chúa). Hầu hết nông dân mất hết ruộng đất và trở thành nông nô.,. Hiện tượng phổ biến về ruộng đất của chế độ phong kiến tồn tại quyền sở hữu ruộng đất của nhà nước (của vua), đồng thời đối với ruộng đất tư nhân, vua cũng có quyền sở hữu tối cao. Tư hữu ruộng đất (hầu hết là của địa chủ, một phần nhỏ của nông dân) phát triển chậm.
Tóm lại, trong khi ở châu Âu, ruộng đất hoàn toàn thuộc sở hữu tư nhân (lãnh chúa) . Có thể nói, đặc điểm về chế độ sỡ hữu ruộng đất luôn luôn là chìa khóa để đi vào tìm hiểu những đặc điểm khác.
Thứ hai, về định tính và định hình giai cấp. Địa chủ phong kiến là những người có nhiều ruộng đất riêng của mình và bóc lột bằng địa tô.
Lãnh chúa phong kiến ở châu Âu là chủ sở hữu ruộng đất lớn, nguồn lợi thu hầu hết bằng địa tô. Vì vậy, hình ảnh của vị địa chủ phong kiến phương Tây rất nổi, hay nói cách khác, định tính và định hình của giai cấp địa chủ phong kiến ở phương Tây rất rõ ràng và đậm nét. Nông nô phương Tây hoàn toàn không có ruộng đất, phải hoàn toàn lĩnh canh ruộn đất của lãnh chúa và nộp địa tô cho chủ. Người nông nô đúng 100% là người tá điền, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ. Thứ ba, trong khi châu Âu cho đến thế kỉ XIV, văn hóa, giáo dục vẫn bị giáo hội lũng đoạn kìm hãm, cả xã hội sống trong vòng lạc hậu, tối tăm, thì ở phương Đông, Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập là những trung tâm văn minh lớn của thế giới, với những thành tựu to lớn về văn học, triết học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên…với những phát minh quan trọng của Trung Quốc (Giấy, in, thuốc súng, la bàn). Khác hẵn với phương Tây, tập đoàn vua chú phong kiến ở phương Đông thường là những nhà tri thức lớn trong xã hội. Trường hợp vua không biết chữ học ít học thức chỉ là cá biệt.
Trong dân gian cũng có không ít người có học thức. Từ rất sớm phong cách văn minh, lịch sử, tao nhã đã trở thành nếp sống bình thường của người người phương Đông. Chính người phương Tây đã học tập nếp sống văn minh đó từ những cuộc viễn chinh sang phương Đông của thập tự chinh cuối thế kỉ XI-XIII.
tham khảo
Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly . Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ.
văn hóa
+ Văn hóa