Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+môi trường nước: cá voi, tôm, mực,...
+môi trường trên cạn: hổ, voi, khỉ
+môi trường trên ko:Chim én, Chim đại bàng,...
- Hình 1.4:
+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…
+ Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…
+ Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.
→ Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
- Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
- Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.
1:có bộ lông dày,lớp mỡ dưới da,
2:khí hậu ổn định giúp động vật thích nghi được,phần nữa khỉ hậu ổn định,dễ chịu nên thực vật phát triển là nguồn thức ăn lớn cho động vật
1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:
Nhờ lớp mỡ tích lũy dày, bộ lông rậm và tập tính chăm sóc con non rất chu đáo.
2, Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:
Vì nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú và môi trường sống đa dạng.
Câu 10: Có bao nhiêu đặc điểm sau giúp chim cánh cụt có thể sống được ở môi trường giá lạnh?
(1) Chim có thân nhiệt ổn định.
(2) Chim có bộ lông dày, không thấm nước
(3) Có lớp mỡ dưới da dày, giúp giữ nhiệt tốt để làm ấm cơ thể
(4)Có tập tính quần tụ lại với nhau thành một vòng tròn di chuyển liên tục để cùng sưởi ấm
A.3 B.2 C.1 D.4
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
\(A,\)Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
\(B,\)Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
\(C,\)Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
\(D,\)Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
\(-\) \(Giải\) \(thích\) \(:\) Ở khu vực hoang mạc khí hậu nóng thì cần một bộ nông nhạt để lẩn trốn kẻ thù , bướu mỡ giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất,chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
câu 1
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
câu 2
– Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
câu 3
Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vật. động vật nước ta vô cùng đa dạng về loài vật, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống, phong phú về số lượng cá thể.tham khảo
+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…
+ Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…
+ Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.
→ Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
- Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
- Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.
Câu 3: Vai trò của lớp thú.
Lợi ích của lớp thú:
- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...
ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...
- Cung cấp dược liệu,
ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....
- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da
ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...
- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.
- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .
- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .
Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.
+Đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh:
-Cấu tạo:
+ Bộ lông dày.
+ Mỡ dưới da dày.
+ Lông máu trắng(mùa đông).
-Tập tính:
+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.
+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
+Đặc điểm thích nghi của động vật ở hoang mạc đới nóng:
-Cấu tạo:
+ Chân dài.
+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.
+ Bướu mỡ lạc đà.
+Màu lông nhạt,giống máu cát.
-Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân.
+Hoạt động vào ban đêm.
+Khả năng đi xa.
+ Khả năng nhịn khát.
+Chui rút vào sâu trong cát.
Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.
+ Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao.
+ Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ...
+ Tai thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
Câu 6: Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính được định nghĩa là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cá, con cái giống nhau và giống cá thể mẹ.
Sinh sản hữu tính là gì?
Sinh sản hữu tính là một quá trình giúp tạo ra sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền có sẵn trong cơ thể của hai sinh vật khác nhau. Quá trình sinh sản hữu tính này diễn ra ở cả sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân mà thường không xảy ra ở thực vật.
tham khảo!
Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?
A. Vùng nhiệt đới B. Vùng ôn đới C. Vùng Nam cực D. Vùng Bắc cực
Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?
A. Dưới nước và trên cạn B. Trên không C. Trong đất D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:
A. Màng tế bào. B. Thành tế bào xenlulozơ.
C. Chất tế bào D. Nhân
Câu 4: Động vật không có ?
A. Hệ thần kinh B. Giác quan C. Diệp lục D. Tế bào
Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?
A. 2 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí B. Trong đất khô C. Trong cơ thể người D. Trong nước
Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:
A. Trên các hạt dự trữ B. Gần gốc roi
C. Trong nhân D. Trên các hạt diệp lục
Chim cánh cụt có lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở vùng băng giá.
→ Đáp án C
C