Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu đối với ánh sáng
vàng thì r1v = r2v = 0,5A = 0,5.500 = 250.
→ Góc tới sini1v = nvsinr1v
→ sini1v = 1,52sin250→ i1v = 400 .
+ Với ánh sáng đỏ, ta có sini1 = nsinr1
→ sin400 = 1,5sinr1 → r1 = 25,370.
A = r1 + r2 → r2 = 500 – 25,370 = 24,630.
+ Tại mặt bên thứ hai nsinr2 = sini2
→ 1,5.sin24,630 = sini2 → i2 = 38,690.
→ Góc lệch của tia đỏ ra khỏi lăng kính
D = i1 + i2 – A= 400 + 38,690 – 500 = 28,70.
Chọn đáp án C.
δ = ( n t − n d ) A = ( 1 , 68 − 1 , 62 ) 6 0 = 0 , 36 0 ⇔ 0 , 006 ( r a d ) .
Đáp án B.
Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có r t 1 = r t 2 = A/2 = 30 0
Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:
sin sin i t = n t sin r t 1 → i t = 60 0 .
Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có r d 1 = r d 2 = A/2 = 30 0
sin i d = n d sin r t 1 → i d = 45 0
Đáp án B.
Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có:
Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:
Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có:
Vậy kể từ vị trí góc lệch tia tím cực tiểu đến tia đỏ cực tiểu ta phải quay lăng kính ngược chiều kim đồng hồ một góc 15 0
Chọn đáp án D.
Sin i 1 = n t . sin A 2 = 1 , 696. sin 30 0 ⇒ i 1 = 58 0 Sin i ' 1 = n d . sin A 2 = 2 . sin 30 0 ⇒ i ' 1 = 45 0
⇒ Góc quay = 58 0 − 45 0 = 13 0 .
Chọn đáp án B