Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu. Sự thất bại của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của âm mưu này
Trên mặt trận quân sự, thắng lợi nào của ta khẳng định quân dân miền Nam có khả năng đánh thắng chiến lược" chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?
A. Chiến thắng Áp Bắc ( Mĩ Tho) (1-1963)
B. Chiến thắng Bình Giã (Bà rịa) (12-1964)
C. Chiến thắng vạn trường (Quảng ngãi)(8-1965)
D. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966
#Rin
Trên mặt trận quân sự, thắng lợi nào của ta khẳng định quân dân miền Nam có khả năng đánh thắng chiến lược" chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?
A. Chiến thắng Áp Bắc ( Mĩ Tho) (1-1963)
B. Chiến thắng Bình Giã (Bà rịa) (12-1964)
C. Chiến thắng vạn trường (Quảng ngãi)(8-1965)
D. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966
Đáp án D
- Chiến tranh đơn phương (1954 - 1960): phong trào Đồng Khởi đã chấm dứt chiến lược đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (sgk trang 164).
- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. (sgk trang 177).
Đáp án D
- Chiến tranh đơn phương (1954 – 1960): phong trào Đồng Khởi đã chấm dứt chiến lược đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. (sgk trang 164).
- Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968): cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. (sgk trang 177).
Đáp án D
Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964), đánh thắng các chiến thuật “trực thắng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản về cơ bản.
Đáp án A
Quân ta giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước),…gây cho quân đội Sài Gòn những thiệt hại nặng, có nguy cơ tan rã, làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.