K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Tham Khảo

Trong mỗi phần chứa Al (a mol), Fe (b mol) và Cu (0,2 gam)

—> 27a + 56b + 0,2 = 1,5/2

và 3a + 2b = 0,02.2

—> a = 0,01 và b = 0,005

mAl = 0.01*27 = 0.27 g

nAgNO3 = 0,032 và nCu(NO3)2 = 0,2

Dễ thấy 0,032 < 0,01.3 + 0,005.2 < 0,032 + 0,2.2 nên Al, Fe, AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần.

Dung dịch B chứa Al(NO3)3 (0,01), Fe(NO3)2 (0,005)

Bảo toàn N —> nCu(NO3)2 dư = (0,032 + 0,2.2 – 0,01.3 – 0,005.2)/2 = 0,196

Chất rắn A chứa Ag (0,032 mol), Cu ban đầu (0,2 gam) và Cu mới sinh (0,2 – 0,196 = 0,004 mol)

mA = 16.512 g

30 tháng 12 2019

Quang Nhân có thể giải thk phần II đc ko?

30 tháng 6 2018

→ nH2 = 0,03

Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S↑

0,01                                  0,03

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

→ nH2 = 0,03 → nAl = 0,02

2Al + 3S          → Al2S3

Pư:       0,02     0,03     ←0,01

Dư:      0,02     0,00125

Bđ:      0,04     0,03125

=> %Al = 51,92%

%S = 48,08%

31 tháng 1 2019

2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2

a……….3/2.a (mol)

Mg + 2HCl → M g C l 2 +  H 2

b....................b (mol)

4 gam rắn không tan là Cu, gọi số mol của Al và Mg lần lượt là a và b (mol). Ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ % m C u = 4 13 .100 = 30,77 % ⇒ % m A l = 0,2.27 13 .100 = 41,54 % ⇒ % m M g = 100 % − 30,77 % − 41,54 % = 27,69 %

⇒ Chọn C.

5 tháng 10 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{4,928}{22,4}=0,22mol\)

\(n_{CuSO_4}=0,66.0,5=0,33mol\)

- Gọi số mol trong phần I là :Fe(x mol), Al(y mol), Ag(z Mol)

- Sỗ mol mỗi kim loại trong phần II: Fe(tx mol), Al(ty mol), Ag(tz Mol)

56(x+tx)+27(y+ty)+108(z+tz)=24,5(*)

- Phần I: Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(1)

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(2)

x+1,5y=0,22(**)

- Phần II: Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu(3)

2Al+3CuSO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3Cu(4)

tx+1,5ty=0,33(***)

152tx+171ty=39,9(****)

- Kết hợp(***) và(****) : tx=0,06, ty=0,18

\(y=3x\)(*****)

- kết hợp (**) và (*****) ta có: x=0,04, y=0,12

\(\rightarrow t=\dfrac{0,06}{0,04}=1,5\)

- Thay x=0,04 ,y=0,12 , t=1,5 vào (*) ta có z=0,04

mI=56x+27y+108z=56.0,04+27.0,12+108.0,04=9,8 gam

số mol Cu=tx+1,5ty=0,33 mol

chất rắn Z gồm 0,33 mol Cu và tz=0,04.1,5=0,06 mol Ag

mZ=0,33.64+0,06.108=27,6 gam

21 tháng 4 2017

 

17 tháng 11 2016

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y, có 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm? | Yahoo Hỏi & Đáp

5 tháng 11 2019

2Al + 3S —> Al2S3

Chất rắn X gồm Al2S3, Al dư và S dư. Khí gồm H2S và H2. Chất rắn không tan là S dư.

+)Khí với Pb(NO3)2:

H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3

0,03………………..……….0,03

n khí = 0,06 —> nH2 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)

+) Chất rắn X với HCl dư:

Al2S3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2S

0,01…………….....................0,03

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2

0,02………………………….0,03

+) Nung Al với S:

2Al + 3S —> Al2S3

0,02…0,03…..0,01

mAl = (0,02 + 0,02).27 = 1,08 g

mS = 0,03.32 + 0,04 = 1 g

18 tháng 7 2021

a) Do Cu không tác dụng với dd HCl nên được đem đi đốt trong không khí thu được CuO (Chất rắn Y) 
nCuO=\(\dfrac{2,75}{80}=\text{0,034375}\) (mol)
2Cu + O2 -----to----> 2CuO
0,034375------------->0,034375(mol)
=> m Cu=0,034375.64 = 2,2(g)
=>mMg+Al =10 - 2,2 = 7,8(g)
Gọi a,b lần lượt là số mol của Mg,Al:
Mg+2HCl \(\rightarrow\) MgCl2+H2
a------2a------------------>a(mol)
2Al+6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3+3H2
b------3b----------------->1,5b(mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b=\dfrac{8,96}{22,4}\\24a+27b=7,8\end{matrix}\right.\)
=> a=0,1 , b=0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{10}.100=24\%\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{10}.100=54\%\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{2,2}{10}.100=22\%\)

b) \(n_{HCl}=2a+3b=2.0,1+3.0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=0,8.1=0,8\left(l\right)\)

c)\(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cl^-}=0,8\left(mol\right)\)

 \(m_{muói}=m_{kl}+m_{Cl^-}=7,8+0,8.35,5=36,2\left(g\right)\)