K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

Kiểu hoán dụ: lấy đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật

Áo nâu:( để chỉ) những ng­ười nông dân

Áo xanh:( để chỉ) những ng­ười công nhân

=> Tác dụng : Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.

17 tháng 8 2018

a,phép hoán dụ:lấy đặc điểm củ sự vật  để chỉ sự vật

tác dụng nêu đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta

làm phần b,c đi động náo cái

5 tháng 5 2017

a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:

- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng

- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng

 Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?a.Một tay lái chiếc đò ngangBến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhàMiền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)e.Chồng em áo rách em...
Đọc tiếp

 

Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?

a.Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)

b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)

c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)

d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)

e.Chồng em áo rách em thương

Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao)

g.Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nường. (Ca dao)

h.Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

i.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Tục ngữ)

j.Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)

0
23 tháng 12 2019

b, Phép hoán dụ dùng mối quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng

- Cái cụ thể: mười năm, trăm năm

- Cái trừu tượng: con số không xác định rõ

 Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của những hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:a. Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lình.c. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí minhe. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người.f. Mồ hôi...
Đọc tiếp

 Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của những hoán dụ được sử dụng trong các câu sau:

a. Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.

b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lình.

c. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.

d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí minh

e. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người.

f. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

g. Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

Bài tập 2: Hãy phân loại hoán dụ ở bài tập 1 vào bốn nhóm đã học. Bài tập 3: Tìm năm cụm từ gọi tên người, tên địa lí có sử dụng phép hoán dụ.

VD: Nhật Bản được gọi là “xứ sở hoa anh đào”.

0
5 tháng 6 2020

Trái Đất -> con người trong Trái Đất

Áo chàm -> biểu tượng cho con người Việt Bắc, màu chàm bình dị, không dễ phai mờ như tấm lòng con người thủy chung son sắt.

Bắp chân đầu gối -> ý chí con người

17 tháng 4 2016

Troll lại
So do I , I don't have much time .I can't help you.I'm sorry

17 tháng 4 2016

If you are not free, don't anwser me ! Triệu Việt Hưng.

1 tháng 4 2016

Chắc chắn là hoàn dụ vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng vì làng xóm ta thay cho dân làng

1 tháng 4 2016

trong câu'' Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn đói rách'' có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. Câu hoán dụ chỉ làng xóm ta xưa kia bằng nhân dân trong xóm ta xưa kia nên câu này thuộc kiểu hoán dụ là lấy vật chứa đựng để chỉ vật chứa đựng.

25 tháng 4 2017

Câu 1:

Làng xóm ta (chỉ những người nông dân): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng;

Mười năm (chỉ thời gian trước mắt), trăm năm (chỉ thời gian lâu dài): quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng;

Áo chàm (chỉ người Việt Bắc): quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật;

Trái Đất (chỉ những người sống trên trái đất – nhân loại nói chung): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng.

Câu 2: Sự giống và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau: Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau. Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

26 tháng 4 2017

1.Các phép hoán dụ có trong các câu văn, thơ và mối quan hệ giữa chúng:

a) Làng xóm - người nông dân: quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.

b) Mười năm - thời gian trước mắt; trăm năm - thời gian lâu dài: quan hệ giữa cải cụ thể với cái trừu tượng.

c) Áo chàm - người Việt Bắc: quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật.

d) Trái Đất - nhân loại: quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.

2.

Giống nhau: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
Khác nhau:

Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về:

- hình thức

- cách thức

- phẩm chất

- cảm giác

Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tương cận.

Cụ thể:

- bộ phân gọi toàn thể

- vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng

- dấu hiệu của sự vật gọi sự vật

- cụ thể gọi trừu tượng.

Ví dụ: Ẩn dụ:

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bển thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

Hoán dụ:

Nhớ ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu, túi vải, đẹp tươi lạ thường.



3. Đêm nay Bác không ngủ

- Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.

Anh vội vàng nằng nặc:
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi, mời Bác ngủ

- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng

Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn...

Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.

Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.

Minh Huệ