Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp, ánh sáng soi đường của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Chiến thắng ấy là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó sự thay đổi phương châm chiến đấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào phút chót có ý nghĩa quyết định tới cục diện trận đấu. Đó là việc, quân ta được lệnh kéo Pháp vào trận địa rồi lại được lệnh kéo ra.
Chọn đáp án C
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp, ánh sáng soi đường của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Chiến thắng ấy là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó sự thay đổi phương châm chiến đấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào phút chót có ý nghĩa quyết định tới cục diện trận đấu. Đó là việc, quân ta được lệnh kéo Pháp vào trận địa rồi lại được lệnh kéo ra.
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: đều là những điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn (1954 – 1975) gồm các chiến lược chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án C: là điểm riêng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) so với các chiến lược chiến tranh khác
Đáp án A
Sau thất bại của chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Phảp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
Đáp án A
Sau thất bại của chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Phảp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Đáp án A
Sau thất bại của chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Phảp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Chọn đáp án C.
- Các đáp án A, B, D: đều là những điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn (1954 – 1975) gồm các chiến lược chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án C: là điểm riêng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) so với các chiến lược chiến tranh khác.