Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Việt Nam: bổ sung thông tin
b. Một già một trẻ: bộc lộ cảm xúc
c. Những ai đó: bổ sung thông tin
a)
+ Xác định biện pháp chêm xen có trong đoạn trích của tác giả Trần Quốc Vượng: “Kết quả của tinh hoa bốn phương hội tụ”; hoặc “làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi”.
+ Phân tích tác dụng của biện pháp chêm xen: bổ sung ý nghĩa phụ chú cho cụm danh từ “người Hà Nội”. Nhờ thành phần chêm xen này mà người đọc hiểu thêm về nguồn gốc dân trí, dân sinh của người Hà Nội, những cư dân tiêu biểu của trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nước. Cũng như “làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi” chú thích và bổ sung nghĩa tu từ để nhấn mạnh cho việc “lao động giỏi” của người Hà Nội.
b)
+ Xác định biện pháp chêm xen có trong đoạn trích của tác giả Sương Nguyệt Minh: “một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật”.
+ Phân tích tác dụng của biện pháp chêm xen: bổ sung ý nghĩa phụ chú và tác dụng biểu cảm cho cụm từ “ông và dì” được tác giả miêu tả. Nhờ thành phần chêm xen này mà người đọc hiểu thêm về hai số phận con người hậu chiến tranh phải chịu những mất mát, đau thương như thế nào.
c)
+ Xác định biện pháp chêm xen có trong đoạn trích của tác giả Vũ Cao Phan: “như một phản ứng nghề nghiệp”, “những ai đó”.
+ Phân tích tác dụng của biện pháp chêm xen: bổ sung ý nghĩa: phụ chú cho thành phần chính của câu. Trong đoạn trích, thành phần chêm xen “như một phản ứng nghề nghiệp” phụ chú thêm cho ý nghĩa của “rất nhanh”; “những ai đó” phụ chú thêm về ý nghĩa số lượng cho “ai đó”.
- Giải thích: Câu nói nêu lên hậu quả của việc lãng phí thời gian.
- Bàn luận:
+ Nếu biết tận dụng thời gian, con người sẽ tạo ra nhiều giá trị quan trọng, từ vật chất đến tinh thần, phục vụ cho cuộc sống của mình và cho xã hội.
+ Nếu lãng phí thời gian, nghĩa là ta đang lãng phí tất cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần: tiền bạc, sức khỏe, thành công, hạnh phúc…
+ Hơn nữa, cuộc đời hữu hạn nên mỗi giây phút trôi qua là ta đang mất đi một phần đời của chính mình.
- Bài học: Cần biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách hiệu quả.
a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Biện pháp chêm xen:
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.
- Biện pháp so sánh
“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)
=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn
b. Biện pháp chêm xen
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
Phương pháp giải:
Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ văn.
Lời giải chi tiết:
a.
- Biện pháp tu từ liệt kê: hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ẩm và dưỡng khí thảo mộc.
- Tác dụng: Diễn tả các khía cạnh của cảnh bình minh, đồng thời cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của nó.
b.
- Biện pháp tu từ liệt kê: biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh...
- Tác dụng: Diễn tả trạng thái của con kì nhông.
c.
- Biện pháp tu từ liệt kê: uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán.
- Tác dụng: Diễn tả sức ăn, sức uống và sự vui vẻ của Đăm Săn; cho người đọc cảm nhận được tầm vóc to lớn và sự gần gũi của Đăm Săn.
d.
- Biện pháp tu từ liệt kê: Tôi đã cầm cây xà gạc phát rẫy mới này, tôi rạch rừng, tôi giết tê giác trong thung, giết cọp beo trên núi, giết kền kền, quạ dữ trên ngọn cây, chém ma thiêng quỷ ác trên đường đi.
- Tác dụng: Diễn tả các hành động quả cảm của Đăm Săn trên đường đi.
Câu | Biện pháp tu từ liệt kê | Tác dụng |
a | hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ẩm và dưỡng khí thảo mộc | Diễn tả các khía cạnh của cảnh bình minh, đồng thời cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của nó. |
b | biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh... | Diễn tả trạng thái của con kì nhông |
c | uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán | Diễn tả sức ăn, sức uống và sự vui vẻ của Đăm Săn; cho người đọc cảm nhận được tầm vóc to lớn và sự gần gũi của Đăm Săn. |
d | Tôi đã cầm cây xà gạc phát rẫy mới này, tôi rạch rừng, tôi giết tê giác trong thung, giết cọp beo trên núi, giết kên kên, quạ dữ trên ngọn cây, chém ma thiêng quỷ ác | Diễn tả các hành động quả cảm của Đăm Săn trên đường đi. |
Câu | Biện pháp tu từ liệt kê | Tác dụng |
a | hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ẩm và dưỡng khí thảo mộc | Miêu tả khung cảnh bình minh và vẻ đẹp buổi sớm. |
b | biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh... | Thể hiện sự đa dạng màu sắc của con kì nhông |
c | uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán | Diễn tả sức ăn, sức uống và sự vui vẻ của Đăm Săn; cho người đọc cảm nhận được tầm vóc to lớn và sự gần gũi của Đăm Săn. |
d | giết tê giác trong thung, giết cọp beo trên núi, giết kên kên, quạ dữ trên ngọn cây, chém ma thiêng quỷ ác trên đường đi | Sức mạnh phi thường, hành động quả cảm của Đăm Săn. |
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không hợp phong cách. | Song thân → Bố mẹ |
b | Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp). | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm. | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa. | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp. | nghề đánh cá à ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
Phương pháp giải:
Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.
Lời giải chi tiết:
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không hợp phong cách. | Song thân → Bố mẹ |
b | Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp). | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm. | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa. | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp. | nghề đánh cá à ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không phù hợp hoàn cảnh. | Song thân → Bố mẹ |
b | Kết hợp từ chưa phù hợp (kinh doanh và cơ khí) | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ chưa chuẩn về ngữ âm, từ vựng (tập họp) | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ sai ngữ nghĩa hoàn cảnh (Thị giác – chỉ mắt, thị lực – mức độ quan sát của mắt) | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | - Kết hợp từ chưa phù hợp (nông nghiệp và nghề đánh cá) | Thay thế nghề đánh cá là ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
a. Trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương hội tụ, đua trí, đua tài học hòi người ngoài và nâng cao nên trở thành những người Việt Nam lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi.(Trần Quốc Vượng)
- Bộ phận chêm xen là cụm từ được in đậm
- Tác dụng: Nhấn mạnh đặc điểm của những người Hà Nội.
b. Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau. Bóng dì và ông in trên mặt sông lẫn trong bóng chiều cháy đỏ (Sương Nguyệt Minh)
- Bộ phận chêm xen là cụm từ được in đậm
- Tác dụng: Nhấn mạnh đặc điểm của ông và dì