- Từ thuần Việt là từ do cha ông ta sáng tạo ra.
- Ví dụ minh họa: Chảy máu, chết, nôn, đám cưới, người già, đàn bà, ...
- Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn, ngoại lai): Từ của tiếng nước ngoài (đặc biệt là tiếng Hán) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị sự vật hiện tượng, đặc điểm, .....mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
- Ví dụ minh họa: Xì căng đan (Scandal), xì ke (scag), công te nơ (container), sạc (charge), ti vi (TV), tắc xi (taxi), nghi vấn, phụ lão, ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đẳng nghĩa là hiện tượng hai yếu tố ngôn ngữ ngang nghĩa nhau nhưng lại khác nhau về nguồn gốc.
Từ Hán Việt và thuần Việt đẳng nghĩa không chỉ khác nhau về nguồn gốc mà cả về màu sắc phong cách, sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm.
Ví dụ:
- Phú cường - Giàu mạnh
- Vĩ đại - To lớn
- Phụ mẫu - Cha mẹ
Nhớ tick nha
Bài 1.
- Thuần việt: bột ngọt
- Từ mượn Hán Việt: địa cầu, giang sơn, sơn lâm, long bào
- Từ mượn ngôn ngữ khác: xăng-ti-mét
Bài 2.
- trung: trung thành, trung trực, trung thu, trung tâm, trung gian, tập trung, kiên trung,...
- hải: hải cẩu, hải đảo, hải sản, hải tặc, hàng hải, hải âu, hải cảng,...
- vô: vô tâm, vô tư, vô duyên, vô minh, vô thường, vô tuyến, vô lăng,...
Bài 1 :
- Từ thuần Việt : bột ngọt
- Từ mượn tiếng Hán : địa cầu, giang sơn, sơn lâm, long bào.
- Từ mượn của ngôn ngữ khác : xăng - ti - mét.
Bài 2 :
- trung : trung hậu, trung gian, trung bình, trung ương, trung hoa, trung du, ....
- hải : hải cảng, hải yêu, tửu hải, đông hải, giác hải, hải lí, hải khẩu, hải đảo, ....
- vô : vô tình, vô vàn, vô cùng, vô phi, vô luận, vô phương, vô duyên, ....
Từ "lây truyền" là từ mượn. Từ "lây" và "truyền" đều là từ tiếng Việt, nhưng cách ghép lại để tạo thành từ "lây truyền" lại mang ý nghĩa khác hoàn toàn so với hai từ gốc. Từ "lây truyền" thường được sử dụng trong ngữ cảnh y học, dịch tử vi, bệnh truyền nhiễm,... và được hiểu là sự truyền tải, lây lan của một bệnh hoặc một thông tin từ người này sang người khác.
a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)
b,
từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành
Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên
Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm
Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa
Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài
Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.
Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc
Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ Hán Việt:
trang nghiêm: nghiêm túc , uy nghiêm
từ thuần việt là từ thuần việt
từ mượn là từ mượn
2 ví dụ thì lên internet mà hỏi
sô-đa: nước ngọt
xi-nê:rạp chiếu phim
bánh ga-tô ( pháp): bánh ngọt
xa-lát: rau củ trộn
cát-sê:tiền công
hỏa xa: xe lửa
phi cơ: máy bay
in-tơ-nét: mạng
la-va-bô: bồn rửa mặt
da-ua: sữa chua
Học tốt