Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) áp dụng ta lét cho tam giác \(ABC\) \(\Rightarrow EF\backslash\backslash BA\)
áp dụng ta lét cho tam giác \(AHB\) \(\Rightarrow KI\backslash\backslash BA\)
\(\Rightarrow EF\backslash\backslash KI\)
tương tự ta có : \(EK\backslash\backslash FI\) (cùng song song với \(HC\))
vì \(CH\perp AB\) \(\Rightarrow\) tứ giác \(EKIF\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow E;F;I;K\) cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm)
b) ta có : \(\widehat{HIK}=\widehat{HAB}\) (\(KI\backslash\backslash AB\) )
ta lại có : \(\widehat{HAB}=\widehat{BCH}\) (cùng phụ góc \(\widehat{CBA}\) )
thêm : \(\widehat{BCH}=\widehat{BEK}\) (\(EK\backslash\backslash CH\) )
\(\Rightarrow\widehat{HIK}=\widehat{BEK}\) \(\Rightarrow\widehat{HIK}+\widehat{KED}=180^o\)
\(\Rightarrow\) tứ giác \(KEDI\) là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow K;E;D;I\) cùng thuộc 1 đường tròn
mà 3 điểm \(K;E;I\) đã thuộc đường tròn tạo bởi \(4\) điểm \(K;E;F;I\)
\(\Rightarrow\) \(D\) cũng thuộc đường tròn ở câu a (đpcm)