Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thiếu dấu chú thích
sửa: trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của nước ta-một nước anh hùng
1)
Các dẫn chứng:
* - Là loài cây hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước.
- Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”.
- Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.
- Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
2)
Cây tre là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam vì:
- Cây tre kiên cường, bất khuất(“Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác…”)
- Tre chung thủy, có sức sống bền bỉ, vững vàng, vượt moi gian lao, thữ thách (“Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?”, “Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”)
câu 1 : thiếu chủ ngữ
sửa : Trong bài Cây tre Việt Nam tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
câu 2 : ko có chủ ngữ và vị ngữ ( câu này sửa thì tuỳ từng ng )
VD : Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. em rất ấn tượng và yêu quý cây cầu Long Biên
a, ko có cn
sửa:
bài Cây tre Việt Nam đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
b, thiếu c-v
sửa : Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. ta thấy đc tinh thần anh dũng chiến đấu của dân tộc ta trong chiến trang và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền biểu người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem.Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”...
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : " thầy bói xem voi "
b. Văn bản đó được viết theo thể loại gì?
Thể loại : truyện ngụ ngôn
c. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì?
Tự sự
d. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
Thứ tự thời gian
Câu 2: Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ tôi đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng.
Lỗi sai : lặp từ "mẹ tôi"
Sửa lại : Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng.
b. Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sát của tác giả.
Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm " sâu sát"
Sửa lại : Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của tác giả.
c. Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của lão vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.
Lỗi sai : lặp từ " lão"
Sửa lại : Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của mình. Vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.
d. Các chiến sĩ đã hi sinh anh liệt
Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm " anh liệt"
Sửa lại : Các chiến sĩ đã hi sinh oanh liệt.
e. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì.
Lỗi sai : lặp từ"công chúa và Thạch Sanh"
Sửa lại :Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì.
f. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng.
Lỗi sai : lặp từ " Lí Thông"
Sửa lại : Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, hắn truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng.
Câu 3: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Trên tán lá xanh điểm xuyết vài bông hoa đỏ thắm.
b. Ngôi nhà này trông thật hoang tàn
c. Chúc anh lên đường may mắn
d. Dù bận trăm công nghìn việc nhưng khuôn mặt chị vẫn bình thản
e.Tiếng mua rơi ầm ầm thật dữ dội
f. Chị yên lặng rồi cất tiếng nói.
g. Tuổi học trò trôi qua thật êm đềm.
h. Hiền hòa / hiền hậu Dòng sông hiền hòa chảy.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền biểu người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem.Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”...
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm : '' Thầy bói xem voi ''
b. Văn bản đó được viết theo thể loại gì? Theo thể loại : Chuyện ngụ ngôn.
c. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì? PTBĐ : Tự sự .
d. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào? Theo thứ tự thời gian
Câu 2: Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ tôi đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng. -> Loại bỏ từ : '' tôi ''
b. Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sát của tác giả. -> sắc
c. Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của lão vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.-> mình
d. Các chiến sĩ đã hi sinh anh liệt -> oanh
e. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì.->họ
f. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng. -> hắn ta
Câu 3: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Điểm xuyết / điểm xiết Trên tán lá xanh ......................................... vài bông hoa đỏ thắm.
b. Hoang tàn/ hoang tàng Ngôi nhà này trông thật..........................................................
c. Mau mắn/ may mắn Chúc anh lên đường ..............................................................
d. Bình thường / bình thản Dù bận trăm công nghìn việc nhưng khuôn mặt chị vẫn...................................
e. Dữ dội / dữ dằn Tiếng mua rơi ầm ầm thật ........................................
f. Yên lặng / yên tĩnh Chị ................................ rồi cất tiếng nói.
g. Êm đềm / êm ái Tuổi học trò trôi qua thật...................................
h. Hiền hòa / hiền hậu Dòng sông ............................ chảy.
a, Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ là người đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng.
b,Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của tác giả.
c,Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của lão. Vì lão ốm nên mới phải bán chú đi.
d,Các chiến sĩ đã hi sinh anh liệt để bảo vệ đất nước.
còn lại mình không nghĩ ra
lỗi sai : sử dụng dấu phẩy sai
Chữa lại :
Chú bé - người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm vụ liên lạc
bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html
Hoặc vào TKHĐ của mình bấm vào link
Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Dữ nước =giữ nước
lộn giữ nước ko phải dữ nước nhé.