Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Động năng và thế năng trọng trường
b) Động năng
c) Thế năng trọng trường
d) Động năng và thế năng trọng trường
Đáp án C
Ba vật còn lại đều chuyển động cùng phương chiều, độ lớn với máy bay. Nên nếu chọn chúng làm mốc thì máy bay sẽ coi là đứng yên.
Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?
A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.
C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.
D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?
A. 450 cm3. B. 400 cm3
C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3
Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật
C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật
Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài
Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?
A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.
C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.
D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?
A. 450 cm3. B. 400 cm3
C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3
Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật
C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật
Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài
a/ Ô tô đang chuyển động lên cầu vượt, năng lượng của ô tô thuộc dạng nào?
=> Động năng
b/ Một máy bay đang bay trên bầu trời có các dạng cơ năng nào?
=> Thế năng hấp dẫn và động năng.
Khi máy bay cất cánh cơ năng chuyển hóa ra sao?
=> Cơ năng (thế năng hấp dẫn) chuyển hóa thành động năng.
a) Oto chuyển động lên cầu vượt là có ĐỘNG năng vì oto có khối lượng và vận tốc
b)-Máy bay đang bay trên bầu trời có thế năng và động năng:
THẾ NĂNG: có độ cao xác định=> đây là thế năng trọng tường (thế năng hấp dẫn)phụ thuộc vào độ cao từ vật đến mặt đất
ĐỘNG NĂNG: vì máy bay đang bay tức là có vận tốc hơn nữa là máy bay cũng có Khối lượng=> có động năng.
-Khi máy bay cất cánh:
Thế năng sẽ từ 0 được tăng dần lên( vì đọ cao tăng dần). ĐỘNG năng cũng vậy( vì vận tốc tăng dần)
a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của mũi tên.
b. Nước từ trên đập cao chảy xuống: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
a, Thế năng hấp dẫn
b, Thế năng hấp dẫn & động năng