Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Đặc điểm hình thức: + dấu chấm than( có thể là dấu chấm)
+Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chứ, đi
*Đặc điểm chức năng:Mang tính chất điều khiển, ra lệnh, yêu cầu, đề nghị...
*a",Đem chia đồ chơi ra đi !"
Chức năng: Ra lệnh
b,"Ông đừng băn khoăn quá"
Chức năng: Đề nghị
+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."
+ Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."
- Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".
- Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.
Câu cầu khiến | - Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào - Kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. | Dùng để: + Ra lệnh + Yêu cầu, đề nghị + Khuyên bảo… |
a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì
cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
(Lão Hạc – Nam Cao)
c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng,
(câu in đậm là câu cầu khiến)
1. Câu cầu khiến:
- Nó không muốn là nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng -> thảng thốt, cầu xin nhưng không dám nói.
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. -> an ủi, khuyên nhủ.
2. b
1.Các câu cầu khiến là:
.Nó không muốn làm nhất phẩm phu nhân nữa ,nó muốn làm nữ hoàng->hoảng hốt,cầu xin con cá
Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi ->an ủi,khuyên nhủ
2.Những câu cầu khiến là :
A và B
a, + Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc ấy lấy gì mà lo liệu?
→ Có dấu hỏi chấm kết thúc câu, và sử dụng có từ "thế", "gì". Mục đích câu hỏi của ông giáo dùng để khuyên lão Hạc. Còn lão Hạc dùng câu hỏi thể hiện sự buồn bã, lo lắng về tương lai.
b, Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?
→ Dấu hiệu: các từ để nghi vấn "làm sao", có dấu chấm hỏi cuối câu. Mục đích thể hiện sự chê bai, không tin tưởng của nhân vật phú ông.
c, Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
→ Dấu hiệu: từ nghi vấn "ai", dấu hỏi kết thúc câu. Mục đích câu nghi vấn trên dùng để khẳng định tình mẫu tử của măng tre (thảo mộc)
d, Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
→ Dấu hiệu: từ để hỏi " gì", "sao" và dấu hỏi chấm kết thúc câu. Mục đích dùng để hỏi.
- Trong các câu trên, câu ở đoạn (a), (b), (c), (d) có thể được thay thế bằng các câu khác không phải câu nghi vấn, nhưng có chức năng tương đương.
Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp.
Đặc điểm hình thức: từ "đừng"
Chức năng: cầu xin