Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, So sánh: bao nhiêu-bấy nhiêu
Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn nhiều được so sánh với nhịp cầu
b, So sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu
Tác dụng: Niềm thương bản thân mình nhiều được ví như mái ngói đình
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên là biệp báp so sánh: “Bao nhiêu...bấy nhiêu”
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh nhằm so sánh những sợ tóc bạc đi với nỗi buồn của mẹ. Từ đó, làm nổi bật lên những khó khăn, vất vả của mẹ hi sinh vì con. Mẹ tuy vất vả trăm bề nhưng vẫn không quên dành tình cảm, quan tâm chăm sóc con. Bên cạnh đó cũng thể hiện tình cảm, sự cảm thông của người con trước sự hi sinh lớn lao của mẹ.
Biện pháp tu từ so sánh: "bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang như tiếng nhạc"
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.
Biện pháp liệt kê:
Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gộc củi gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẹ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thể nằm sưởi, mải ngủ, lứa bén sém cả một khoảng...
Tác dụng:nhấn mạnh ý, nêu các dẫn chứng,làm tăng tính biểu cảm và thuyết phục cho đoạn văn
Em tham khảo ở đây nhé:
c. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Lá trầu khô giữa cơi t... - Hoc24
Biện pháp tu từ
Từ "nắng mưa"trong 2 câu thơ có 2 nghĩa
+Nghĩa thứ nhất:Chỉ hiện tượng thời tiết
+Nghĩa thứ hai:Những khó khăn,cực khổ của người mẹ.
Từ "Lặn"cũng được hiểu là gần giống 1 bp tu từ:Câu thơ sử dụng từ "lặn" để thể hiện sự gian lao,vất vả trong cuộc đời ng mẹ.Qua đó thấy được nỗi gian truân,cực nhọc của mẹ.
Các phép tu từ ở câu trên là :
ẩn dụ
Câu này muốn nói đến tình cảm của người cháu dành cho ông bà , lòng hiếu thảo , kính yêu ông bà .
Chúc bạn học tốt !!!
ẩn dụ và so sánh nha