Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)
- Tác dụng: Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.
làm đoạn văn hay hơn
lưu ý: ngẩn ngẩn, ngơ ngơ là sử dụng từ láy
Biện pháp tu từ so sánh:Cái chàng Dế Choắt, người ầy gò và dài lêu ngêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Tác dụng:Chỉ Dế Choắt là người yếu ớt, xấu xí giống gã nghiện thuốc.
Biện pháp tu từ so sánh: Đã thanh niên rồi....,hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
Tác dụng:Nói Dế Choắt đã lớn, đã trưởng thành nhưng không có gì trên người chú là thay đổi.
1. PTBĐ: Miêu tả
Nội dung: Miêu tả khung cảnh nên thơ, đậm sác làng quê...
2.Nghệ thuật so sánh:
Cánh hoa rung rung, vẫy vẫy như mời gọi trăng vàng xuống chơi => Nhằm giúp câu văn thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm.
3.Cụm danh từ:
-Những cánh hoa mỏng manh
-những con thuyền tím
~Nếu đồng ý với câu trả lời thì hạy tặng mk 1 dấu V nhé!!!Cảm ơn!~~~
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt: miêu tả
- Nội dung: miêu tả cánh hoa khế rơi xuống mặt ao mùa hoa khế
Câu 2:
- So sánh: " Cánh hoa rung rung, vẫy vẫy như mời gọi trăng vàng xuống chơi."
- Tác dụng: Giúp người đọc liên tưởng hình ảnh cánh hoa khế rung rung nổi trên mặt ao dưới ánh trăng vàng.
Câu 3: Cụm danh từ:
- chùm hoa tim tím
- cánh hoa mỏng manh
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ: con, lăn, mẹ
Tác dụng: nhấn mạnh tình cảm gắn bó, sự yêu mến, thân thiết của con và mẹ. Người con vượt lên trên mọi cám dỗ để ở bên mẹ và tạo nên trò chơi vui thú, hấp dẫn hơn cả trong vòng tay yêu thương của mẹ.
Nguồn: 3. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau: Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lă
Hoán dụ: Đổ máu => h/ả của chiến tranh
Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả
( phần tác dụng tớ chỉ ghi ý chính thôi, bạn tự thêm chắt vào cho hợp nhé )
~Ẩn dụ [so sánh ngầm]
"Ngày Huế đổ máu" dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế.
BPTT : Nhân hóa (cá rô là động vật được gọi là chú và " ngơ ngác" là hành động của con người)
`->` Tác dụng : làm cho câu thơ tăng sức gợi hình,gợi cảm từ đó giúp câu thơ trở nên sinh động hơn và gần gũi với người đọc hơn.
cảm ơn bạn