K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

1 . Cha dắt con đi trên cát

Ánh nắng chảy đầy vai

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ(ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

Tác dụng:Tác giả sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nhằm khiến cho bài văn hay và ngộ nghĩnh hơn.Ánh nắng được chúng ta nhìn thấy,nhưng trong hai câu thơ,ánh nắng lại được cảm nhận bằng cảm giác(chảy đầy vai)

2 . Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi

Con là trái xanh mùa gieo vãi

Mẹ nâng niu . Nhưng giặc Mĩ đến nhà

Nắng đã chiều , vẫn muốn hắt tia xa

Biện pháp nghệ thuật:so sánh(so sánh ngang bằng)

Tác dụng:Bài thơ so sánh đứa con như lửa ấm,như trái xanh mùa được mẹ nâng niu.So sánh làm tăng lên vẻ đẹp hồn nhiên và ngây ngô của một đứa con trong chiến tranh chống Mĩ.Đứa con là tài sản vô giá của người mẹ,mẹ có thể làm nhiều điều vì con.

22 tháng 8 2018

1. Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai. => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

=> T/dụng : Ánh nắng, vốn đem đến cho cảm nhận của chúng ta qua màu sắc, cường độ ánh sáng (nắng vàng tươi, nắng vàng nhạt, nắng chói chang,…); ở đây, đã hiện ra như là một thứ “chất lỏng” để có thể “chảy đầy vai”; sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là “ánh sáng” mà còn hiện ra như là một “thực thể” có thể cầm nắm, sờ thấy.

2.

Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi

Con là trái xanh mùa gieo vãi

Mẹ nâng niu . Nhưng giặc Mĩ đến nhà

Nắng đã chiều , vẫn muốn hắt tia xa => BPNT so sánh

bn tự nêu tác dụng nha

Đây là lời một người mẹ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ nói với con trai mình                        " Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi                          Con là trái xanh mùa gieo vãi                          Mẹ nâng niu . Những giặc Mĩ đến nhà                         Nắng đã chiều .... Vẫn muốn hắt tia xa ! "                                                                ( Trích :" Mẹ '' của Phạm Ngọc...
Đọc tiếp

Đây là lời một người mẹ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ nói với con trai mình 

                       " Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi 

                         Con là trái xanh mùa gieo vãi 

                         Mẹ nâng niu . Những giặc Mĩ đến nhà

                         Nắng đã chiều .... Vẫn muốn hắt tia xa ! "

                                                                ( Trích :" Mẹ '' của Phạm Ngọc Cảnh )

Cảm nhận của em về khổ  thơ trên

Gợi ý :

* Các tín hiệu nghệ thuật có trong bài thơ

+ Các biện pháp tu từ : so sánh , ẩn dụ 

+ Dấu chấm ở giữa câu 3 và quan hệ từ " nhưng "

+ Các tín hiệu nghệ thuật và tác dụng 

* Dấu chấm giữa câu 3 và quan hệ từ " nhưng '' đã tách 2 ý của khổ thơ rất rõ rệt :

1 - Bằng biện pháp so sánh : " Con là lửa ấm , trái xanh " đã làm nổi bật tình yêu của mẹ đối với con và ý nghĩa của con đối với cuộc sống của mẹ " Con   là cuộc sống , là tình yêu mà mẹ nâng niu giữ gìn "

+ Nhưng giặc đến nhà người mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực cho cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc dù tuổi đã cao nên mẹ đã động viên con trai lên đường đánh giặc . Điều đó được thể hiện qua hình ảnh ẩn dụ 

          " Nắng đã chiều ... Vẫn muốn hắt tia xa ! " Đó là hình ảnh của 1 bà mẹ già nhưng vẫn muốn bảo vệ nước

+ Khổ thơ này có 2 ý tưởng đối lập nhau nhưng thực tế ý 1 lại làm nên cho ý 2 . Vì mẹ càng nâng niu , yêu con trai bao nhiêu thì càng rõ lòng yêu nước , sự hy sinh của người mẹ bấy nhiêu với mẹ khi mẹ động viên con đánh giặc 

        " Đây là bài ôn luyện trong đội tuyển nên mình cần nó hay vào các bạn nhé . Mong các bạn giúp đỡ . Nguyễn Phương Linh giúp mk "

2
6 tháng 10 2016

Có lẽ rằng, cả cuộc đời mình không ai quên đc công lao như trời biển của mẹ, mẹ là tất cả, mẹ là mãi mãi. Hy sinh thật nhiều cho con. Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh đã thể hiện qua bài Mẹ trong đó có khổ thơ làm rung động lòng hồn người: 
" Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi 
Con là trái xanh mùa gieo vãi 
Mẹ nâng niu. Nhưng giặc Mỹ đến nhà 
Nắng đã chiều...vẫn muốn hắt tia xa!" 

Chỉ bằng một khổ thơ, Phạm Ngọc Cảnh đã bộc lộ cảm xúc của mình. Người mẹ Việt Nam anh hùng kính yêu 

Mẹ bao giờ cũng thương con. Vâng! Đúng vậy. Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh: " con là lửa ấm" ; " con là trái xanh". Lửa ấm càng cháy bùng lên nỗi thương con của mẹ, nó nóng chảy vào trái tim cùng nhịp đập. Là " trái xanh" khi đã trưởng thành khôn lớn, đi " gieo vãi" những mầm non cho đời tươi đẹp hơn. Chỉ như vậy thôi cũng đủ thấy tình mẹ cao cả biết nhường nào. Đoạn thơ còn sử dụng hình ảnh ẩn dụ " nắng đã chiều" so sánh ngầm với người mẹ đã già nhưng vẫn muốn nâng niu, chăm sóc người con. Thật đáng khâm phục đức hy sinh to lớn của người mẹ nói chung và người mẹ Việt Nam anh hùng nói riêng. Từng đêm mẹ vẫn ngồi đây, để con được những giấc ngủ say, ngủ thật yên bình trong những giấc mơ đêm về. Tình yêu thương bao la meh dành tất cả cho người con. Mẹ luôn sát bên, dù cho những năm tháng tảo tần, nuôi lớn con nên người, con sẽ mãi ko quên ơn mẹ yêu... 

Khổ thơ trên nói lên một người mẹ VN anh hùng, thật dũng cảm, tình mẹ thật thiêng liêng...Ai trong chúng ta cũng phải thốt lên rằng: Con yêu mẹ nhiều lắm

học tốt nhé yêuokyeuvui

27 tháng 10 2021

Tạo nghiệp nên ko ai trả lời :P

10 tháng 2 2017

+ So sánh: con là lửa ấm, con là trái xanh

+ Ẩn dụ: nắng đã chiều chỉ người mẹ tuổi đã cao.
+ Tác dụng: tình yêu con và tình yêu nước của người mẹ

Tìm biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng của những biện pháp ấy?            a.                            Cha lại dắt con đi trên cát mịn                                          Ánh nắng chảy đầy vai                                                                             ( Hoàng Trung Thông)            b.                               Ngoài thềm rơi chiếc lá đa                                      Tiếng rơi rất mỏng...
Đọc tiếp

Tìm biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng của những biện pháp ấy?

            a.                            Cha lại dắt con đi trên cát mịn

                                          Ánh nắng chảy đầy vai

                                                                             ( Hoàng Trung Thông)

            b.                               Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

                                      Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                                                                             ( Trần Đăng Khoa)

giúp mk với

3
2 tháng 9 2021

Em tham khảo:

a, BPTT: Ẩn dụ

T/dụng : Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đả gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.

b, 

 Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ trên.

+ Giúp câu thơ trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.

+ Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm.

+ Qua đó , nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.

+Thể hiện không gian yên tĩnh của Côn Sơn.

2 tháng 9 2021

a)Ánh nắng chảy đầy vai 

BPTT:Nhân hóa

Tác dụng : 

b) Tiếng rơi.....nghiêng

BPPTT: So sánh

24 tháng 3 2020

nhân hóa

24 tháng 3 2020

nhân hóa nhé

10 tháng 1 2022

(Bài làm mang tính tham khảo)

- Biện pháp tu từ ẩn dụ: "Ánh nắng chảy đầy vai"

- Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ:

+ Giúp câu văn hay và giàu sức gợi hơn.

+ Khiến ánh nắng hiện lên sống động hơn.

+ Cho ta thấy ánh nắng hiện lên hữu hình, nó như một chất lỏng thành dòng, thành giọt trên vai người cha. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.

~HT~

10 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nha